Lý thuyết nhân đơn thức với đa thức

Muốn nhân một đơn thức với một đa thức ta nhân đơn thức với từng số hạng của đa thức rồi cộng các tích với nhau.


1. Quy tắc nhân đơn thức với đa thức

Muốn nhân một đơn thức với một đa thức ta nhân đơn thức với từng số hạng của đa thức rồi cộng các tích với nhau.

Tổng quát:

Cho \(A, B, C, D\) là các đơn thức, ta có: \(A(B + C - D) = AB + AC - AD.\)

2. Các phép tính về lũy thừa

\({a^n} = a.a...a\,\,\,\left( {a \in\mathbb Q,n \in \mathbb N^*} \right)\)

\({a^o} = 1\,\,\left( {a \ne 0} \right)\)

\({a^n}.{a^m} = {a^{n{\text{ }} + {\text{ }}m}}\)

\({a^n}:{a^m} = {a^{n - m}}\,\,\left( {n \geqslant m} \right)\)

\({({a^m})^n} = {a^{m.n}}\)

Bài giải tiếp theo
Bài 1 trang 5 SGK Toán 8 tập 1
Bài 2 trang 5 SGK Toán 8 tập 1
Bài 3 trang 5 SGK Toán 8 tập 1
Bài 4 trang 5 SGK Toán 8 tập 1
Bài 5 trang 6 SGK Toán 8 tập 1
Bài 6 trang 6 SGK Toán 8 tập 1
Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 1 - Bài 1 - Chương 1 - Đại số 8
Đề kiểm tra 15 phút Đề số 2 - Bài 1 - Chương 1 - Đại số 8
Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 3 - Bài 1 - Chương 1 - Đại số 8
Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 4 - Bài 1 - Chương 1 - Đại số 8

Bài học bổ sung
Bài 1 trang 5 SGK Toán 8 tập 1

Video liên quan



Bài học liên quan