Lý thuyết những hằng đằng thức đáng nhớ

Bình phương của một tổng


A. KIến thức cơ bản:

1. Bình phương của một tổng

Bình phương của tổng hai biểu thức bằng bình phương biểu thức thứ nhất cộng hai lần tích hai biểu thức đó cộng bình phương biểu thức thứ hai.

\({\left( {A + B} \right)^2} = {A^2} + 2AB + {B^2}\)

\(A,B\) là các biểu thức tùy ý.

2. Bình phương của một hiệu

Bình phương của hiệu hai biểu thức bằng bình phương biểu thức thứ nhất trừ hai lần tích hai biểu thức đó cộng bình phương biểu thức thứ hai.

\({\left( {A - B} \right)^2} = {A^2} - 2AB + {B^2}\)

\(A,B\) là các biểu thức tùy ý.

3. Hiệu của hai bình phương

Hiệu của bình phương hai biểu thức bằng tích của tổng hai biểu thức và hiệu hai biểu thức.

\({A^2} - {B^2} = \left( {A + B} \right)\left( {A - B} \right)\)

\(A,B\) là các biểu thức tùy ý.

Bài giải tiếp theo
Bài 16 trang 11 SGK Toán 8 tập 1
Bài 17 trang 11 SGK Toán 8 tập 1
Bài 18 trang 11 SGK Toán 8 tập 1
Bài 19 trang 12 SGK Toán 8 tập 1
Bài 20 trang 12 SGK Toán 8 tập 1
Bài 21 trang 12 SGK Toán 8 tập 1
Bài 22 trang 12 SGK Toán 8 tập 1
Bài 23 trang 12 SGK Toán 8 tập 1
Bài 24 trang 12 SGK Toán 8 tập 1
Bài 25 trang 12 SGK Toán 8 tập 1

Bài học bổ sung
Bài 16 trang 11 SGK Toán 8 tập 1

Video liên quan



Bài học liên quan