Lý thuyết phép trừ các phân thức đại số

1. Phân thức đối.


1. Phân thức đối

Hai phân thức được gọi là đối nhau nếu tổng của chúng bằng \(0\).

Phân thức đối của phân thức \( \dfrac{A}{B}\) được kí hiệu là \( -\dfrac{A}{B}\)

Vậy \( -\dfrac{A}{B} =\dfrac{-A}{B}\) và \( -\dfrac{-A}{B}=\dfrac{A}{B}\)

2. Phép trừ

Quy tắc: Muốn trừ phân thức \( \dfrac{A}{B}\) cho phân thức \( \dfrac{C}{D}\), ta cộng \( \dfrac{A}{B}\) với phân thức đối của \( \dfrac{C}{D}\)

Vậy: \( \dfrac{A}{B}-\dfrac{C}{D}=\dfrac{A}{B}+\left( { - \dfrac{C}{D}} \right)\).

Bài giải tiếp theo
Bài 28 trang 49 SGK Toán 8 tập 1
Bài 29 trang 50 SGK Toán 8 tập 1
Bài 30 trang 50 SGK Toán 8 tập 1
Bài 31 trang 50 SGK Toán 8 tập 1
Bài 32 trang 50 SGK Toán 8 tập 1
Bài 33 trang 50 SGK Toán 8 tập 1
Bài 36 trang 51 SGK Toán 8 tập 1
Bài 37 trang 51 SGK Toán 8 tập 1
Bài 34 trang 50 SGK Toán 8 tập 1
Bài 35 trang 50 SGK Toán 8 tập 1

Video liên quan



Bài học liên quan