Lý thuyết về phân thức đại số

1. Định nghĩa


1. Định nghĩa

Phân thức đại số ( phân thức ) là một biểu thức có dạng \( \dfrac{A}{B}\), trong đó \(A, B\) là những đa thức \(B ≠ 0, A\) là tử thức, \(B\) là mẫu thức.

Đặc biệt: Mỗi đa thức cũng được coi như một phân thức với mẫu thức bằng \(1.\)

2. Hai phân thức bằng nhau

Với hai phân thức \( \dfrac{A}{B}\) và \( \dfrac{C}{D}\) gọi là bằng nhau nếu: \(AD = BC\)

Ta viết: \( \dfrac{A}{B}=  \dfrac{C}{D}\) nếu \(AD = BC\).

Bài giải tiếp theo
Bài 1 trang 36 SGK Toán 8 tập 1
Bài 2 trang 36 SGK Toán 8 tập 1
Bài 3 trang 36 SGK Toán 8 tập 1
Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 1 - Bài 1 - Chương 2 - Đại số 8
Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 2 - Bài 1 - Chương 2 - Đại số 8
Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 3 - Bài 1 - Chương 2 - Đại số 8a
Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 4 - Bài 1 - Chương 2 - Đại số 8
Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 5 - Bài 1 - Chương 2 - Đại số 8
Trả lời câu hỏi 1 Bài 1 trang 35 SGK Toán 8 Tập 1
Trả lời câu hỏi 2 Bài 1 trang 35 SGK Toán 8 Tập 1

Video liên quan



Bài học liên quan

Từ khóa

phân thức