Lý thuyết phép cộng các phân thức đại số

1. Cộng hai phân thức cùng mẫu thức


1. Cộng hai phân thức cùng mẫu thức

Quy tắc: Muốn cộng hai phân thức cùng mẫu thức ta cộng các tử thức với nhau, giữ nguyên mẫu thức.

               \( \dfrac{A}{B}+\dfrac{C}{B}=\dfrac{A+C}{B}\)

2. Cộng phân thức có mẫu thức khác mẫu thức

Quy tắc: Muốn cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau ta quy đồng mẫu thức rồi cộng các phân thức có cùng mẫu thức vừa tìm được.

               \( \dfrac{A}{B}+\dfrac{C}{D}=\dfrac{AD}{BD}+\dfrac{CB}{DB}=\dfrac{AD+BC}{BD}\)

3. Chú ý

Phép cộng các phân thức cũng có các tính chất sau:

- Giao hoán: \( \dfrac{A}{B}+\dfrac{C}{D}=\dfrac{C}{D}+\dfrac{A}{B}\)

- Kết hợp: \(\left( {\dfrac{A}{B} + \dfrac{C}{D}} \right) + \dfrac{E}{F} = \dfrac{A}{B} + \left( {\dfrac{C}{D} + \dfrac{E}{F}} \right)\)

Bài giải tiếp theo
Bài 21 trang 46 SGK Toán 8 tập 1
Bài 22 trang 46 SGK Toán 8 tập 1
Bài 23 trang 46 SGK toán 8 tập 1
Bài 24 trang 46 SGK Toán 8 tập 1
Bài 25 trang 47 SGK Toán 8 tập 1
Bài 26 trang 47 SGK Toán 8 tập 1
Bài 27 trang 48 SGK Toán 8 tập 1
Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 1 - Bài 5 - Chương 2 - Đại số 8
Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 2 - Bài 5 - Chương 2 - Đại số 8
Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 3 - Bài 5 - Chương 2 - Đại số 8

Video liên quan



Bài học liên quan