Lý thuyết chia đa thức một biến đã sắp xếp

Ta trình bày phép chia tương tự như cách chia các số tự nhiên.


A. Kiến thức cơ bản

Ta trình bày phép chia tương tự như cách chia các số tự nhiên. Với hai đa thức \(A\) và \(B\) của một biến, \(B ≠ 0\) tồn tại duy nhất hai đa thức \(Q\) và \(R\) sao cho:

\(A = B . Q + R\), với \(R = 0\) hoặc \(R≠ 0\) có bậc bé hơn bậc của \(B\)

- Nếu \(R = 0\), ta được phép chia hết.

- Nếu \(R ≠ 0\), ta được phép chia có dư.

Bài giải tiếp theo
Bài 67 trang 31 SGK Toán 8 tập 1
Bài 68 trang 31 SGK Toán 8 tập 1
Bài 69 trang 31 SGK Toán 8 tập 1
Bài 70 trang 32 SGK Toán 8 tập 1
Bài 71 trang 32 SGK Toán 8 tập 1
Bài 72 trang 32 SGK Toán 8 tập 1
Bài 73 trang 32 SGK Toán 8 tập 1
Bài 74 trang 32 SGK Toán 8 tập 1
Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 1 - Bài 12 - Chương 1 - Đại số 8
Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 2 - Bài 12 - Chương 1 - Đại số 8

Bài học bổ sung
Lý thuyết chia đa thức cho đơn thức

Video liên quan



Bài học liên quan