Lý thuyết phép chia các phân thức đại số

1. Phân thức nghịch đảo


1. Phân thức nghịch đảo

Hai phân thức được gọi là nghịch đảo của nhau nếu tích của chúng bằng \(1.\)

Nếu \( \dfrac{A}{B}\) là một phân thức khác \(0\) thì \( \dfrac{A}{B}. \dfrac{B}{A} = 1\)

Do đó: \( \dfrac{B}{A}\) là phân thức nghịch đảo của phân thức \( \dfrac{A}{B}\)

          \( \dfrac{A}{B}\) là phân thức nghịch đảo của phân thức \( \dfrac{B}{A}\)

2. Phép chia các phân thức đại số

Quy tắc:

Muốn chia phân thức \( \dfrac{A}{B}\) cho phân thức \( \dfrac{C}{D}\) khác \(0\), ta nhân \( \dfrac{A}{B}\) với phân thức nghịch đảo \( \dfrac{C}{D}\):

\( \dfrac{A}{B} :  \dfrac{C}{D} =   \dfrac{A}{B}.  \dfrac{D}{C}\) với \( \dfrac{C}{D} ≠ 0\).

Bài giải tiếp theo
Bài 42 trang 54 SGK Toán 8 tập 1
Bài 43 trang 54 SGK Toán 8 tập 1
Bài 44 trang 54 SGK Toán 8 tập 1
Bài 45 trang 55 SGK Toán 8 tập 1
Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 1 - Bài 8 - Chương 2 - Đại số 8
Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 2 - Bài 8 - Chương 2 - Đại số 8
Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 3 - Bài 8 - Chương 2 - Đại số 8
Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 4 - Bài 8 - Chương 2 - Đại số 8
Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 5 - Bài 8 - Chương 2 - Đại số 8
Trả lời câu hỏi 1 Bài 8 trang 53 SGK Toán 8 Tập 1

Video liên quan



Bài học liên quan

Từ khóa