Lý thuyết những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp)

Lập phương của một tổng


A. Kiến thức cần nhớ:

1. Lập phương của một tổng

Lập phương của tổng hai biểu thức bằng tổng của lập phương biểu thức thứ nhất, ba lần tích của bình phương biểu thức thứ nhất và biểu thức thứ hai, ba lần tích của biểu thức thứ nhất và bình phương biểu thức thứ hai và lập phương biểu thức thứ hai.

\({\left( {A + B} \right)^3} = {A^3} + 3{A^2}B + 3A{B^2} + {B^3}\)

2. Lập phương của một hiệu

Lập phương của hiệu hai biểu thức bằng lập phương biểu thức thứ nhất trừ đi ba lần tích của bình phương biểu thức thứ nhất và biểu thức thứ hai, sau đó cộng ba lần tích của biểu thức thứ nhất và bình phương biểu thức thứ hai rồi trừ đi lập phương biểu thức thứ hai.

\({\left( {A - B} \right)^3} = {A^3} - 3{A^2}B + 3A{B^2} - {B^3}\)

Bài giải tiếp theo
Bài 26 trang 14 SGK Toán 8 tập 1
Bài 27 trang 14 SGK Toán 8 tập 1
Bài 28 trang 14 SGK Toán 8 tập 1
Bài 29 trang 14 SGK Toán 8 tập 1
Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 1 - Bài 4 - Chương 1 - Đại số 8
Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 2 - Bài 4 - Chương 1 - Đại số 8
Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 3 - Bài 4 - Chương 1 - Đại số 8
Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 4 - Bài 4 - Chương 1 - Đại số 8
Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 5 - Bài 4 - Chương 1 - Đại số 8
Trả lời câu hỏi 1 Bài 4 trang 13 SGK Toán 8 Tập 1

Bài học bổ sung
Bài 26 trang 14 SGK Toán 8 tập 1

Video liên quan



Bài học liên quan