Bài 101 : Luyện tập chung

Giải bài tập 1, 2, 3, 4, 5 trang 16, 17 VBT toán 2 bài 101 : Luyện tập chung tập 2 với lời giải chi tiết và cách giải nhanh, ngắn nhất


Bài 1

Tính nhẩm :

\(2 \times 5 = .....\)          \(5 \times 4 = ..... \)

\(3 \times 5 = ..... \)         \(4 \times 5 = ..... \)

\(4 \times 5 = ..... \)         \(3 \times 6 = ..... \)

\(5 \times 5 = ..... \)         \(2 \times 7 = ..... \)

 

\(5 \times 8 = ..... \)          \(2 \times 9 = ..... \)

\(4 \times 8 = ..... \)          \(3 \times 9 = ..... \)

\(3 \times 8 = ..... \)          \(4 \times 9 = ..... \)

\(2 \times 8 = ..... \)          \(5 \times 9 = ..... \)

Phương pháp giải:

Nhẩm bảng nhân trong các phạm vi đã học rồi điền kết quả vào chỗ trống.

Lời giải chi tiết:

\(2 \times 5 = 10\)        \(5 \times 4 = 20 \)

\(3 \times 5 = 15 \)       \(4 \times 5 = 20 \)

\(4 \times 5 = 20 \)       \(3 \times 6 = 18\)

\(5 \times 5 = 25 \)       \(2 \times 7 = 14 \)

 

\(5 \times 8 = 40\)       \(2 \times 9 = 18 \)

\(4 \times 8 = 32 \)       \(3 \times 9 = 27 \)

\(3 \times 8 = 24 \)       \(4 \times 9 = 36 \)

\(2 \times 8 = 16 \)        \(5 \times 9 = 45 \)


Bài 2

Viết số thích hợp vào chỗ chấm (theo mẫu) :

 

Phương pháp giải:

Nhẩm bảng nhân trong các phạm vi đã học rồi điền kết quả vào chỗ trống.

Lời giải chi tiết:


Bài 3

Tính :

\(\eqalign{
 a)\;3 \times 9 +18 &= ..... \cr 
& = ..... \cr} \)

\(\eqalign{
\;\;\;\;\,5 \times 5 +27 &= ..... \cr 
& = ..... \cr} \) 

\(\eqalign{
b)\;5 \times 6 - 6  & = ..... \cr 
& = ...... \cr} \)  

\(\eqalign{
\;\;\;\;\,4 \times 8 - 19 &= ...... \cr 
& = ...... \cr} \) 

Phương pháp giải:

- Tính giá trị của phép nhân.

- Lấy kết quả vừa tìm được cộng hoặc trừ với số còn lại. 

Lời giải chi tiết:

\(\eqalign{
 a)\;3 \times 9 +18 &= 27 +18 \cr 
& =45 \cr} \)

\(\eqalign{
\;\;\;\;\,5 \times 5 +27 &= 25+27 \cr 
& = 52 \cr} \) 

\(\eqalign{
b)\;5 \times 6 - 6  & = 30 - 6 \cr 
& = 24 \cr} \)  

\(\eqalign{
\;\;\;\;\,4 \times 8 - 19 &= 32-19 \cr 
& = 13 \cr} \)


Bài 4

Tính độ dài đường gấp khúc sau :

Phương pháp giải:

 Tính tổng độ dài các đoạn thẳng của đường gấp khúc đã cho.

Lời giải chi tiết:

Độ dài đường gấp khúc ABCDE là :

3 + 3 + 3 + 3= 12 (cm)          

Đáp số : 12cm.

Cách khác:

Độ dài đường gấp khúc ABCDE là :

3 x 4= 12 (cm)

Đáp số : 12cm.


Bài 5

Mỗi bàn có 2 bạn ngồi học. Hỏi 10 bàn như thế có bao nhiêu bạn ngồi học ?

Phương pháp giải:

Tóm tắt :

1 bàn : 2 bạn

10 bàn : ... bạn ?

Muốn tìm lời giải ta lấy số bạn ngồi học trong một bàn nhân với 10.

Lời giải chi tiết:

10 bàn như thế có số bạn ngồi học là :

 2 x 10 = 20 (bạn)

    Đáp số : 20 bạn.