Bài 4 trang 221 SGK Đại số 10 Nâng cao

Tại sao (Ho) có tâm đối xứng là gốc tọa độ O?


Ký hiệu (Ho) là đồ thị hàm số : \(y = {2 \over x}\)

LG a

Tại sao (Ho) có tâm đối xứng là gốc tọa độ O?

Lời giải chi tiết:

TXĐ: \(D = R\backslash \left\{ 0 \right\}\)

Ta có : \(f\left( { - x} \right) = \frac{2}{{ - x}} =  - \frac{2}{x} =  - f\left( x \right)\)

Nên hàm số \(y =f(x)= {2 \over x}\) là hàm số lẻ.

Do đó đồ thị nhận O làm tâm đối xứng.


LG b

Xác định phép tịnh tiến biến (Ho) thành đồ thì (H1) của hàm số \(y =  - {2 \over {x - 3}}\) . Tìm tọa độ tâm đối xứng của (H1).

Lời giải chi tiết:

Tịnh tiến (H0) sang phải 3 đơn vị. Tâm đối xứng của (H1) là (3, 0)


LG c

Xác định phép tịnh tiến biến (Ho) thành đồ thị (H2) của hàm số \(y = {{2 - 2x} \over x}\) . Tìm tọa độ tâm đối xứng của (H2).

Lời giải chi tiết:

Ta có: \(y = \dfrac{{2 - 2x}}{x} = \dfrac{2}{x} - 2=f(x)-2\)

Tịnh tiến (H0) xuống dưới 2 đơn vị.

Tâm đối xứng của (H2) là (0, -2).

Bài giải tiếp theo
Bài 5 trang 221 SGK Đại số 10 Nâng cao
Bài 6 trang 221 SGK Đại số 10 Nâng cao
Bài 7 trang 221 SGK Đại số 10 Nâng cao
Bài 8 trang 222 SGK Đại số 10 Nâng cao
Bài 9 trang 222 SGK Đại số 10 Nâng cao
Bài 10 trang 222 SGK Đại số 10 Nâng cao
Bài 11 trang 222 SGK Đại số 10 Nâng cao
Bài 12 trang 222 SGK Đại số 10 Nâng cao
Bài 13 trang 222 SGK Đại số 10 Nâng cao
Bài 14 trang 222 SGK Đại số 10 Nâng cao

Video liên quan



Bài học liên quan

Từ khóa