Bài 1 trang 140 SGK Đại số 10

Giải bài 1 trang 140 SGK Đại số 10. Khi biểu diễn các cung lượng giác


Đề bài

Khi biểu diễn các cung lượng giác có số đo khác nhau trên đường tròn lượng giác, có thể xảy ra trường hợp các điểm cuối của chúng trùng nhau không? Khi nào trường hợp này xảy ra?

Lời giải chi tiết

Khi số đo hai cung lệch nhau \(k2\pi\) hay \(k360^0\), \(k\in Z\) thì các điểm cuối của chúng có thể trùng nhau.

Ví dụ hai cung có số đo lần lượt là \(30^0\) và \(30^0+360^0=390^0\) có điểm cuối trùng nhau hoặc các góc có số đo \(\dfrac{\pi }{6},\dfrac{\pi }{6} + 2\pi ,\dfrac{\pi }{6} - 2\pi \) có điểm cuối trùng nhau.

Bài giải tiếp theo
Bài 2 trang 140 SGK Đại số 10
Bài 3 trang 140 SGK Đại số 10
Bài 4 trang 140 SGK Đại số 10
Bài 5 trang 140 SGK Đại số 10
Bài 6 trang 140 SGK Đại số 10
Bài 7 trang 140 SGK Đại số 10
Câu hỏi 1 trang 136 SGK Đại số 10
Câu hỏi 2 trang 138 SGK Đại số 10
Câu hỏi 3 trang 139 SGK Đại số 10

Bài học bổ sung
Bài 1 trang 9 SGK Đại số 10
Bài 1 trang 7 SGK Hình học 10
Bài 7 trang 12 SGK Hình học 10
Bài 1 trang 62 SGK Đại số 10
Bài 2 trang 62 SGK Đại số 10
Bài 1 trang 79 SGK Đại số 10
Lý thuyết biểu đồ - Toán 10
Bài 1 trang 148 SGK Đại số 10
Bài 5 trang 154 SGK Đại số 10
Bài 1 trang 50 SGK Đại số 10
Bài 3 trang 160 SGK Đại số 10

Video liên quan



Bài học liên quan