Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Bài ca ngất ngưởng


Phân tích bài Bài ca ngất ngưởng của Nguyễn Công Trứ

Đó là lối sống mang cái chí khí ngất ngưởng. Chẳng những ông không sợ ai chê cười mà còn đầy lòng tự hào về cái đạo sống ngất ngưởng đó


Phân tích cái tôi ngất ngưởng của Nguyễn Công Trứ trong Bài ca ngất ngưởng

Cái vẻ đẹp ngất ngưởng từ bài ca và cuộc đời Nguyền Công Trứ đã trở thành một cách sống, một mẫu hình in đậm trong hàng loạt nhà nho tài tử sau này


Phân tích Bài ca ngất ngưởng của tác giả Nguyễn Công Trứ

Bài thơ đã nâng lên sự khẳng định, đúng hơn là tự khẳng định một con người tiêu biểu cho một kiểu người có tính chất phi chính thống mang đậm sắc “cái tôi” hiện đại ngang nhiên tồn tại trong lòng xã hội phong kiến.


Bình giảng bài thơ Bài ca ngất ngưởng của Nguyễn Công Trứ.

Nguyễn Công Trứ đã tạo nên một giọng điệu mạnh mẽ, hào hùng, chất tài tử hòa nhập với Chí anh hùng, Nợ tang bồng, Chí nam nhi. Đó là phong cách nghệ thuật, là cốt cách, là bản sắc thơ hát nói của Nguyễn Công Trứ


Cảm nhận Bài ca ngất ngưởng của Nguyễn Công Trứ.

Bài thơ bộc lộ quan niệm sống của Nguyễn Công Trứ, ta thấy được tài năng cá nhân và bản lĩnh cá nhân ông trong cuộc sống đầy biến động của thời đại ông.


Phân tích bài thơ Bài ca ngất ngưởng của Nguyễn Công Trứ (Bài 1)

Qua hành vi và lối sống ngất ngưởng, người đọc thấy được một con người có nhân cách cao khiết, tài năng và phẩm hạnh.


Phân tích bài thơ Bài ca ngất ngưởng của Nguyễn Công Trứ. (bài 2)

Bài thơ Bài ca ngất ngưởng đã vẽ rõ nét chân dung của nhà thơ. Đây chính là phong cách sống, phong cách nghệ thuật của con người và của thơ Nguyễn Công Trứ


Phân tích bài thơ Bài ca ngất ngưởng của Nguyễn Công Trứ. (bài 3)

Nguyễn Công Trứ có lối sống mang cái “chí kh픓ngất ngưởng”. Chẳng những ông không hề sợ ai chê cười mà còn đầy lòng tự hào về cái “đạo sống ngất ngưởng” đó


Bài ca ngất ngưởng – Lời thơ tuyên ngôn

Bài thơ này với những đặc sắc nghệ thuật của nó mà hậu thế định hình một chân dung Nguyễn Công Trứ: một con người ngất ngưởng.


Bình luận bài thơ Bài ca ngất ngưởng của Nguyễn Công Trứ.

Cái nết ương, cái ngất ngưởng, cái ngạo nghễ kiêu bạc ở Nguyễn Công Trứ là thái độ sống của một người tự tin, tự khẳng định tài năng của mình, ý thức rõ ràng về bản ngã của mình giữa một thuở giao thời


Bình luận Bài ca ngất ngưởng của Nguyễn Công Trứ.

Lâu nay người ta vẫn cho rằng thơ văn Nguyễn Công Trứ là một khối mâu thuẫn lớn; thực ra nó rất thống nhất, rất nhất quán. Cái ngất ngưởng trong thơ ông là sự định hình một tính cách, một bản lãnh trong cuộc sống, trong sáng tạo nghệ thuật. Cái ngất ngưởng ấy là của riêng Nguyễn Công Trứ và cũng là sản phẩm của một thời triều Nguyễn, của một vùng quê, của ông đồ xứ Nghệ.


Hãy phân tích bài Bài ca ngất ngưởng của Nguyễn Công Trứ

Khi đã nghỉ hưu ở quê nhà. Nguyễn Công Trứ viết Bài ca ngất ngưởng thể hiện phong cách sống của ông. Đây là triết lí sống trong suốt cuộc đời, khi còn là một thư sinh, khi xuất chính hay lúc đã về hưu của ông.


Nhân cách nhà nho chân chính trong “Bài ca ngất ngưởng” của Nguyễn Công Trứ

Trong khoảng cuối thế kỉ XVIII đến giữa thế kỉ XIX , Nguyễn Công Trứ xuất thân trong một gia đình nhà nho, ông sống một cuộc sống nghèo khó. Cuộc đời của ông cũng gặp biết bao sóng gió, thăng trầm “lên thác xuống ghềnh”


Tìm hiểu tác phẩm Bài ca ngất ngưởng

Tìm hiểu chung 1.Tác giả.


Đọc hiểu Bài ca ngất ngưởng

I - Gợi dẫn 1. Nguyễn Công Trứ (1778 – 1858) người làng Uy Viễn, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh, xuất thân trong một gia đình nền nếp gia phong. Mặc dù có tài nhưng Nguyễn Công Trứ theo đuổi nghiệp khoa cử đến năm 42 tuổi mới đỗ đạt.


Em hãy phân tích bài ca ngất ngưởng - Nguyễn Công Trứ

Khi đã nghi hưu ở quê nhà. Nguyễn Công Trứ viết Bài ca ngất ngưởng thể hiện phong cách sống của ông


Về nhân cách nhà nho chân chính trong Bài ca ngắn đi trên bãi cát (hoặc Bài ca ngất ngưởng) trang 53 SGK Văn 11

Trên cơ sở ý thức về tài năng và nhân cách của bản thân, Nguyễn Công Trứ trong Bài ca ngất ngưởng đã phô trương sự ngang tàng, sự phá cách trong lối sống của ông, lối sống ít phù hợp với khuôn khổ của đạo Nho


Bài học tiếp theo

Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Lẽ ghét thương
Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Chạy giặc
Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Bài ca phong cảnh Hương Sơn
Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc
Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Xin lập khoa luật
Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Hai đứa trẻ
Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Chữ người tử tù
Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Hạnh phúc của một tang gia
Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Chí Phèo
Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Cha con nghĩa nặng

Bài học bổ sung

Bài học liên quan

Từ khóa phổ biến