Chí Phèo - Nam Cao


Tìm hiểu và giải thích xuất xứ ý nghĩa của những cái tên đã được đặt cho tác phẩm Chí Phèo

Nhà văn đã lấy tên nhân vật chính để đặt tên cho tác phẩm. Cuộc đời của nhân vật chính phản ánh khái quát tình trạng điển hình ở nông thôn Việt Nam lúc bấy giờ. Vì vậy, tên Chí Phèo có ý nghĩa hơn cả, nêu bật được chủ đề của tác phẩm.


Hai câu nói cuối cùng của nhân vật đã bộc lộ rõ chủ đề của tác phẩm. Hãy phân tích và chứng minh.

Những câu nói của Chí Phèo khép lại cuộc đời đen tối của hắn nhưng dội lai những năm tháng hắn đã sống, gợi lại những kí ức đau thương và cả nỗi ngọt ngào mà mới hôm qua, hôm kia thôi hắn còn được hưởng nhưng hôm nay đã tuột khỏi tầm tay.


Có ý kiến cho rằng Chí Phèo tỉnh - Chí Phèo không say. Hãy nhận định ý kiến trên

Chí Phèo là một gương mặt mới, một gương mặt lạ và lừng lững đi vào văn học với tất cả dáng vẻ riêng, diện mạo riêng, giọng điệu riêng của nó như Phong Lê đã nhận định. Bi kịch Chí Phèo trở nên sâu sắc, thâm thía nhờ vào khía cạnh tỉnh táo này.


Nỗi thống khổ của người nông dân bị áp bức trước Cách mạng qua nhân vật Chí Phèo trong truyện Chí Phèo của Nam Cao.

Qua nhân vật Chí Phèo, nhà văn Nam Cao đã phản ánh một cách chân thực khách quan trong từng chi tiết về nỗi thống khổ của người nông dân bị áp bức, bị lưu manh hóa trước Cách mạng.


Phân tích hình ảnh bát chào hành Thị Nở

Chí Phèo ngạc nhiên ,xúc động khi Thị Nở bê bát cháo hành sang cho Chí Phèo. Hương vị cháo hạng là hương vị của tình yêu chân thành, hạnh phúc giản dị mà to lớn, có thật lần đầu tiên dành cho hắn. Chí Phèo lại biết khóc, biết cười như một con người. Chí Phèo rưng rưng. Nếu không còn khả năng khóc, Chí Phèo không còn khả năng lương thiện, nghĩa là lương tri đã chết hẳn trong Chí.


Tư tưởng nhân đạo của Nam Cao qua Chí Phèo

Nam Cao được biết đến trong lịch sử văn học VN là một nhà văn hiện thực xuất sắc. ông để lại nhiều tác phẩm văn học có giá trị trên cả hai đề tài về người trí thức tiểu tư sản và người nông dân nghèo. Nhưng tên tuổi của ông vẫn gắn liền với tác phẩm Chí Phèo- Một kiệt tác của NC, một tác phẩm mang đậm giá trị nhân đạo sâu sắc, đồng thời cũng phê phán cái xã hội thối nát bấy giờ.


Phân tích nhân vật Thị Nở trong Chí Phèo của Nam Cao

Khi xây dựng nhân vật Thị Nở, nhà văn Nam Cao thẳng cánh hạ bút những dòng này: “Người ta không ai sợ kẻ khác phạm đến cái xấu, cái nghèo, cái ngẩn ngơ của mình, mà thị lại chỉ có ba cái ấy”. Nghèo, xấu, ngẩn ngơ như ba mặt của một lô cốt hình tam giác chóp, nơi tác giả đã nhốt chặt nhân vật Thị Nở của mình vào trong đó. Nhưng có thật thì chỉ có ba điều ấy không? Nhà văn Nam Cao đã xử lý như thế nào trong quá trình triển khai “dự án thiết kế ban đầu” này?


Phân tích tác phẩm Chí Phèo của Nam Cao

Vấn đề cần triển khai về “Chí Phèo” : - Bi kịch không được làm người lương thiện, bị hủy hoại cả nhân tính lẫn nhân hình. - Bá Kiến : Tội ác với những thủ đoạn thâm độc, tinh vi. - Chí Phèo : nhân vật không tính cách, bi kịch xuất hiện khi gặp Thị Nở.


Phân tích đề tài người nông dân và Chí Phèo

1.ÐỀ TÀI NÔNG DÂN 2. Truyện ngắn “Chí Phèo” 1. Những nhân vật nông dân trong truyện ngắn Nam Cao Mỗi tác phẩm của nhà văn là một lời tố khổ chân thực, cảm động về cuộc sống tối tăm, thê thảm của người nông dân.


Giá trị hiện thực và nhân đạo của tác phẩm Chí Phèo

Trong dòng văn học hiện thực phê phán 1930-1945. Chí Phèo có lẽ là tác phẩm thành công hơn cả trong việc đem lại cho người đọc những ấn tượng mạnh mẽ, không thể quên về bức tranh đen tối ngột ngạt, bế tắc của nông thôn Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám, đồng thời thức tỉnh cái phần lương tri tốt đẹp nhất của con người, khơi dậy lòng căm ghét cái xã hội vạn ác đã chà đạp lên nhân phẩm con người, thương xót, cảm thông với những thân phận cùng đinh bị giày vò, tha hóa trong chế độ cũ.


Vì sao truyện ngắn Chí Phèo của Nam Cao lại được coi là kiệt tác?

Truyện ngắn của Nam Cao ra đời gây một tiếng vang lớn trên văn đàn Việt Nam thời bấy giờ. Nó là một dẫn chứng hùng hồn chứng minh cho thắng lợi của quan điểm nghệ thuật vì dân sinh của các văn tiến bộ. Truyện ngắn xuất sắc này đã đưa Nam Cao lên vị trí hàng đầu trong đội ngũ các nhà văn hiện thực phê phán giai đoạn 1930-1945.


Phân tích tình yêu trong Chí Phèo của Nam Cao

Tình yêu là một hiện tượng đặc biệt và khá phức tạp của cuộc sống con người, là đề tài nổi bật, hấp dẫn, không hề vơi cạn của văn học nhân loại. Chính vì vậy trong văn chương, tình yêu là đề tài liên tục thu hút sự chú ý của giới sáng tác, nghiên cứu, phê bình. Khuôn mặt của tình yêu tuỳ vào quan điểm thẩm mỹ, văn hoá, xã hội của từng thời kỳ, của từng tác giả mà có những dạng tồn tại khác nhau.


Phân tích nhân vật Chí Phèo

Giả sử, bạn là một người trong làng Vũ Đại, lớn lên lúc “con quỷ Chí Phèo”về làng, thì lúc đó bạn cảm nhận sao về Chí Phèo? “Một con quỷ khát máu”, chuyên rạch mặt ăn vạ! Vậy mà “con quỷ” ấy lúc trước lại là một người hết sức lương thiện và đến khi sắp chết cũng lại còn muốn trở thành người lương thiện…


Chí Phèo tỉnh – Chí Phèo không say

Hãy quan sát cấu trúc ngôn ngữ của Nam Cao trong buổi chiều Chí Phèo say, vừa đi vừa chửi; ta ngạc nhiên vì trật tự sắp xếp không gian, ngôn ngữ giao tiếp. Trước hết là không gian Trời (Bắt đầu hắn chửi trời). Tiếp đó Chí thu hẹp lại thành không gian Đời (Rồi hắn chửi đời)


Ý nghĩa tiếng chửi của Chí Phèo

Gợi ý Cách mở đầu truyện Chí Phèo: - Truyện ngắn Chí Phèo được mở đầu bằng hình ảnh Chí Phèo uống rượu xong và “hắn vừa đi vừa chửi”. Nhưng đáp lại tiếng chửi của Chí là sự im lặng đến ghê người của dân làng Vũ Đại, chỉ có tiếng chó sủa từ xa vọng lại.


Tác phẩm Chí Phèo từng có những nhan đề nào? Ý nghĩa nhan đề “Chí Phèo”?

Gợi ý: Chí Phèo là kiệt tác của văn học hiện thực nói chung và là kiệt tác của Nam Cao nói riêng. Tác phẩm gây tiếng vang lớn đã đưa tên tuổi của Nam Cao lên vị trí hàng đầu của Văn học hiện thực. Tác phẩm có nhiều tên gọi khác nhau.


Phân tích tấn bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người của nhân vật Chí Phèo

I. MỞ BÀI Nam Cao là đại biểu ưu tú của dòng văn học hiện thực phê phán. Ông là cha đẻ của những tác phẩm tên tuổi : “Chí Phèo”, “Lão Hạc”, “Đời thừa”… trong đó Chí Phèo là kiệt tác của Nam Cao và cũng là kiệt tác của văn học hiện thực phê phán


Ý nghĩa 3 lần Chí Phèo đến nhà Bá Kiến

Đề bài: Sau khi ở tù về, nhân vật Chí Phèo trong tác phẩm cùng tên của Nam Cao đã đi đến nhà Bá Kiến mấy lần? Anh (Chị) hãy thuật lại một cách ngắn gọn và đầy đủ các lần Chí Phèo đến nhà Bá Kiến. Trong mỗi lần cần làm rõ:


Sau khi tỉnh rượu Chí Phèo đã nghe được những âm thanh nào?

a. Sau khi tỉnh rượu Chí Phèo đã nghe được những âm thanh: tiếng chim hót ngoài kia vui vẻ quá, tiếng anh thuyền chài gõ mái chèo đuổi cá, tiếng mấy bà đi chợ bán vải về


Tác phẩm “Chí Phèo” có những nhan đề nào?

a. Tác phẩm “Chí Phèo” có những nhan đề:


Bài 1 - Phân tích nhân vật Thị Nở trong tác phẩm “Chí phèo”

Khi xây dựng nhân vật Thị Nở, nhà văn Nam Cao thẳng cánh hạ bút những dòng này: “Người ta không ai sợ kẻ khác phạm đến cái xấu, cái nghèo, cái ngẩn ngơ của mình, mà thị lại chỉ có ba cái ấy”.


Phân tích truyện Chí Phèo của Nam Cao

Chí Phèo là câu chuyện về đoạn cuối cuộc đời của một con người trong xã hội thực dân phong kiến diễn ra và được ghi lại bởi Nam Cao (1917 — 1951), một ngòi bút bậc thầy cách nay đã hơn sáu mươi năm.


Đọc truyện Chí Phèo cua Nam Cao, em thích nhất chi tiết, hoặc hình ảnh nào? Hãy đặt tên tiêu đề và viết bài phân tích, hoặc bình giảng chi tiết, hoặc hình ảnh đó

Tác phẩm Chí Phèo của nhà văn hiện thực và nhân đạo Nam Cao là một bức tranh thê thảm đầy bi thương của kiếp sống đói nghèo nhưng lương thiện, bị xô đẩy, tha hoá rất đáng cảm thương của những người nông dân.


Phân tích truyện ngắn Chí Phèo của Nam Cao - Ngữ Văn 12

Chỉ là một truyện ngắn, lại là truyện ngắn sáng tác sớm của Nam Cao về đề tài nông dân, nhưng Chí Phèo là sự tổng hợp, sự kết tinh của ngòi bút Nam Cao về đề tài này.


Bị cự tuyệt quyền làm người - Bi kịch lớn nhất của Chí Phèo - Ngữ Văn 12

Có ý kiến cho rằng: Nếu không viết: “Chí Phèo”, Nam Cao đã để lại cho Văn học Việt Nam một khoảng trống lớn.


Bài học tiếp theo

Cha con nghĩa nặng - Hồ Biểu Chánh
Vi hành - Nguyễn Ái Quốc
Vĩnh biệt cửu trùng đài - Vũ Như Tô
Lưu biệt khi xuất dương - Phan Bội Châu
Hầu Trời - Tản Đà
Vội vàng - Xuân Diệu
Tràng Giang - Huy Cận
Đây thôn Vĩ Dạ - Hàn Mặc Tử
Chiều tối - Hồ Chí Minh
Từ ấy - Tố Hữu

Bài học bổ sung

Bài học liên quan

Từ khóa phổ biến