Vĩnh biệt cửu trùng đài - Vũ Như Tô


Phân tích Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài

1. Tác giả & tác phẩm Nguyễn Huy Tưởng (1912 – 1960) là một nhà văn, nhà viết kịch tài năng. Ông sinh ra trong một gia đình nhà nho khá giả có tinh thần yêu nước ở làng Dục Tú, phủ Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh (nay thuộc Đông Anh, Hà Nội). Ông tham gia cách mạng rất sớm, gia nhập tổ chức Văn hoá cứu quốc và sáng tác văn học phục vụ cách mạng. Ông đặc biệt thành công với đề tài lịch sử ở cả hai thể loại tiểu thuyết và kịch.


Phân tích tấn bi kịch Vũ Như Tô trong Vĩnh Biệt Cửu Trùng Đài

“Vũ Như Tô” là vở kịch lịch sử có quy mô hoành tráng xuất sắc của Nguyễn Huy Tưởng và của nền kịch nói Việt Nam hiện đại. Tác phẩm được sáng tác vào năm 1941, dựa trên một sự kiện lịch sử xảy ra ở kinh thành Thăng Long vào thời hậu Lê.


Ý nghĩa hình tượng “Cửu Trùng Đài”

1. Cửu Trùng Đài là một công trình kiến trúc tuyệt tác - được xây bằng tài hoa tuyệt đỉnh của Vũ Như Tô - được xây dựng bằng tâm huyết của Vũ Như Tô: với ông thì Cửu Trùng Đài là phần tâm hồn, là sinh mệnh


Trình bày những xung đột trong đoạn trích “Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài”?

a. Những xung đột trong đoạn trích “Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài: - Đó là xung đột giữa thợ thuyền,nhân dân lầm thanvới Vũ Như Tô và tập đoàn phong kiến Lê Tương Dực. Thực chất những mâu thuẫn đóđều có nguyên do từ “Cửu Trùng Đài”


Bài 2 - Phân tích đoạn trích “Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài” của Nguyễn Huy Tưởng

Vũ Như Tô của Nguyễn Huy Tưởng, cũng như những nhân vật chính, còn gọi là nhân vật anh hùng (héros) của bi kịch, là một con người quá khổ, ta muốn nhận biết nó thì phải đo nó bằng cái thước của nó, chứ không phải của ta.


Bài học tiếp theo

Lưu biệt khi xuất dương - Phan Bội Châu
Hầu Trời - Tản Đà
Vội vàng - Xuân Diệu
Tràng Giang - Huy Cận
Đây thôn Vĩ Dạ - Hàn Mặc Tử
Chiều tối - Hồ Chí Minh
Từ ấy - Tố Hữu
Lai Tân - Hồ Chí Minh
Nhớ đồng - Tố Hữu
Tương tư - Nguyễn Bính

Bài học bổ sung

Bài học liên quan

Từ khóa phổ biến