Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Lưu biệt khi xuất dương
Lập dàn ý phân tích bài thơ Lưu biệt khi xuất dương của Phan Bội Châu
Lập dàn ý phân tích bài thơ Lưu biệt khi xuất dương của Phan Bội Châu, soạn bài Lưu biệt khi xuất dương
Vẻ đẹp lãng mạn và hào hùng của nhân vật trữ tình trong bài thơ Lưu biệt khi xuất dương của Phan Bội Châu
Vẻ đẹp lãng mạn và hào hùng của nhân vật trữ tình trong tác phẩm đã được thế hiện rõ nét trong chí làm trai của tác giả. Nó thể hiện khát vọng độc lập tự do cùa các bậc chí sĩ yêu nước thuở xưa.
Bình giảng bài thơ Lưu biệt khi xuất dương của Phan Bội Châu
Lưu biệt khi xuất dương là bài thơ tuyệt tác đầy tầm huyết. Bài thơ là tiếng nói tự hào của nhà chí sĩ giàu lòng yêu nước, thương dân, dám xả thân vì sự nghiệp giải phóng dân tộc. Một giọng thơ đĩnh đạc hào hùng. Tráng lệ nhất là ở hai câu kết. Bài thơ thể hiện một cách sâu sắc nhất cảm hứng yêu nước và lí tường anh hùng của nhà chí sĩ vĩ đại Phan Bội Châu
Phân tích bài thứ Xuất dương lưu biệt của Phan Bội Châu
Xuất dương lưu biệt là bài thơ tuyệt tác đầy tâm huyết. Bài thơ là tiếng nói tự hào của nhà chí sĩ giàu lòng yêu nước, thương dân, dám xả thân vì sự nghiệp giải phóng dân tộc. Một giọng thơ đĩnh đạc hào hùng. Tráng lệ nhất là hai câu kết.
Phân tích bài thơ Lưu biệt khi xuất dương để làm sáng tỏ nhận định: Đầu thế kỉ XX này, có những vần thơ, những bài văn đã làm cho người nghe căm hờn, suy nghĩ và phấn khởi..PBC là một người dẫn đầu và thành công rõ rệt hơn ai hết về lối thơ ca yêu nước đó
Bài thơ chứa đựng nội dung tư tưởng vừa phong phú, vừa lớn lao; chí làm trai tiến bộ, khát vọng mãnh liệt, ý thức cá nhân và trách nhiệm cao cả, tư thế hăm hở ra đi hòa với vũ trụ..
Phân tích bài Xuất dương lưu biệt của Phan Bội Châu.
Như vậy, làm trang nam nhi không phải là bằng mọi cách để lưu danh sử sách, khẳng định cá nhân. Mà cá nhân ấy phải làm nên việc phi thường, ấy là việc kinh bang, tế thế, cứu dân cứu nước.
Quan niệm về lẽ sống - chết của các nhà Nho yêu nước cuối thế kỉ XIX qua bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc - Nguyễn Đình Chiểu và bài Xuất dương lưu biệt -Phan Bội Châu có gì giống và khác nhau? Ý nghĩa tích cực của nó như thế nào với cuộc sống đương thời?
Khẳng định giá trị tư tưởng lớn của bài học về lẽ sống - chết thể hiện qua Văn tế nghĩa sĩ cần Giuộc của Nguyễn Đình Chiểu và Xuất dương lưu biệt của phan Bội Châu.
Hãy viết đoạn văn nghị luận ngắn trình bày ý kiến của mình về câu thơ
Như vậy, Phan Bội Châu là một nhà nho tiên tiến, có những tư tưởng đổi mới mạnh mẽ, táo bạo. Tất cả đều xuất phát từ tấm lòng yêu nước, thương dân khao khát tìm một con đường cứu nước mới khả dĩ có thể đem lại độc lập, tự do cho dân tộc.
Đọc hiểu Lưu biệt khi xuất dương
Gợi dẫn 1. Phan Bội Châu (1867 – 1940) là nhà yêu nước và cách mạng của dân tộc Việt Nam – người từng được đánh giá là “bậc anh hùng, vị thiên sứ được hai mươi triệu đồng bào trong vòng nô lệ tôn sùng” (Nguyễn ái Quốc, Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu)
Đọc hiểu bài thơ “Xuất dương lưu biệt”
Phan Bội Châu (1867-1940) là nhà yêu nước và cách mạng của dân tộc Việt Nam - người từng được đánh giá là “bậc anh hùng, vị thiên sứ được hai mươi triệu đồng bào trong vòng nô lệ tôn sùng” (Nguyễn Ái Quốc, Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu).
Hãy viết đoạn văn nghị luận ngắn trình bày ý kiến của mình về câu thơ “Hiền thánh còn đâu học cũng hoài” của Phan Bội Châu trong bài Xuất dương lưu biệt.
Phan Bội Châu xuất thân là một nhà Nho, đã từng thấm nhuần nền học vấn Nho giáo từ khi còn nhỏ, về sau này, đọc tân thư...