Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Chiều tối
Phân tích bài Chiều tối của Hồ Chí Minh.
Nguyên tác bằng chữ Hán. Nhan đề phiên âm là Mộ, dịch sang Việt ngữ là Chiều tối, được trích trong tập Ngục trung nhật kí của Hồ Chí Minh.
Bình giảng bài thơ Mộ trích Nhật kí trong tù của Hồ Chí Minh.
Mộ - Chiều tối có thể là một đóa hoa thơ như thế. Bài thơ rõ ràng đã để lại trong ta, man mác không cùng, một rung động thật sâu sa, đẹp đẽ.
Cảm nhận bài Chiều tối của Hồ Chí Minh.
Bài thơ Chiều tối có sự hài hòa giữa phong cách cổ điển với hiện đại, giữa thiên nhiên với tâm hồn. Bài thơ đã cho người đọc thưởng thức bức tranh thiên nhiên đẹp và cảm nhận được vẻ đẹp của tâm hồn lớn.
Bình giảng bài Mộ (Chiều tối) của Hồ Chí Minh để làm nổi bật vẻ đẹp cổ điển và hiện đại của bài thơ - lớp 11
Bút pháp tinh tế, điêu luyện. Một tâm hồn trong sáng, hồn hậu, giàu cảm xúc: yêu thiên nhiên và yêu đời. Đi đày mà phong thái nhà thơ thật ung dung tự tại.
Bình giảng bài thơ Mộ (Chiều tốì) của Hồ Chí Minh.
Thiên nhiên nói hộ tâm trạng của Hồ Chí Minh. Cảnh thiên nhiên phù hợp với tình cảm của Người lúc bây giờ: cũng lẻ loi, cũng mệt mỏi... sau một ngày chuyển lao.
Bức chân dung tự họa qua hai bài thơ Chiều tối và Cảnh chiều hôm trong Ngục trung nhật kí của Hồ Chí Minh
Phẩm chất thi sĩ lồng trong phẩm chất chiến sĩ đã được thể hiện tinh tế thần tình, được chiếu sáng trên "bức chân dung tự họa" tinh thần Hồ Chí Minh.
Cổ điển và hiện đại trong Chiều Tối
Những năm 40 của thế kỉ này, trên thi đàn văn học lãng mạn vang lên những vần thơ nặng trĩu buổi chiều của Huy Cận: “Lớp lớp mây cao đùn núi bạc – Chim nghiêng cánh nhỏ bóng chiều sa…”. Những câu thơ của chàng thanh niên trí thức tiểu tư sản đã mang theo tâm trạng bất lực của cả một lớp người đang ngột ngạt giữa xã hội đen tối Việt Nam dưới ách ngoại bang. Cũng trong một buổi chiều giữa nơi đất khách Trung Hoa, một người tù “tay bị trói giật cánh khuỷu, cổ mang vòng xích”
Phân tích bài thơ Chiều tối của Hồ chí Minh
Cố Thủ Tướng Phạm Văn Đồng trong bài viết Hồ Chủ tịch – hình ảnh của dân tộc có nói đại ý: Hồ Chủ tịch là Người rất giàu tình cảm, và vì giàu tình cảm mà Người mới đi làm cách mạng. Trong thế giới tình cảm bao la của Người dành cho nhân dân, cho các cháu nhỏ, cho bầu bạn gần xa, hẳn có một chỗ dành cho tình cảm gia đình.
Đọc hiểu Chiều tối
I - Gợi dẫn 1. Nhật kí trong tù là tập thơ có giá trị văn học rất lớn của Hồ Chí Minh, được viết bằng chữ Hán nên có rất nhiều điểm gần với thơ Đường. Với những bài Đường luật xinh xắn về hình thức, nồng nàn về cảm xúc,… tác phẩm thể hiện tài năng, tấm lòng, tâm huyết và nhân cách Hồ Chí Minh với cả hai tư cách nghệ sĩ và chiến sĩ.
Chỉ ra nét cổ điển và hiện đại trong bài thơ Chiều tối
Trả lời: 1. Vẻ đẹp cổ điển trong bài thơ “Chiều tối” a. Trong bài thơ “ Chiều tối” HCM đã sử dụng hình ảnh cánh chim và chòm mây để diễn tả không gian và thời gian buổi chiều. Đó là hình ảnh rất quen thuộc trong thơ ca truyền thống.
Đọc hiểu bài “Chiều tối” của Hồ Chí Minh
1. Nhật kí trong tù là tập thơ có giá trị văn học rất lớn
Hãy phân tích bài thơ Chiều tối (Mộ) trong Nhật kí trong tù của Hồ Chí Minh. Từ đó, nêu cảm nghĩ của em về phong cách nghệ thuật trữ tình của Bác thể hiện trong bài thơ.
Nội dung bài thơ, cảm hứng của tác giả. Từ đó nhấn mạnh chủ đề và giá trịnghệ thuật của tác phẩm ( phần chính).
Phân tích bài Mộ (Ngục trung nhật kí) của Hồ Chí Minh
Hồ Chí Minh bị bắt ngày 19 - 8 - 1942 tại phố Túc Vinh thuộc trấn Thiên Bảo, tỉnh Quảng Tây (Trung Quốc). Sau đó, chính quyền Tưởng Giới Thạch giải Người ngược trở lại phía biên giới để giam giữ tại nhà ngục huyện Tĩnh Tây
Về bài thơ Mộ (Chiều tối) của Hồ Chí Minh - Ngữ Văn 12
Cánh chim mỏi mệt (“quyện điểu”) đang đập cánh bay đi tìm chốn ngủ. Cùng với cánh chim này là chòm mây lẻ loi, lững lờ, chậm chạp trôi.
Cảm nhận về bài thơ Mộ - Trích Nhật kí trong tù của Hồ Chí Minh - Ngữ Văn 12
Thủ tướng Phạm Văn Đồng trong bài viết Hồ Chủ tịch - hình ảnh của dân tộc có nói đại ý: Hồ Chủ tịch là Người rất giàu tình cảm, và vì giàu tình cảm mà Người đi làm cách mạng.
Phân tích bài thơ “Mộ” (Chiều tối) - Hổ Chí Minh - Ngữ văn 11
“Nhật ký trong tù ” của Hồ Chí Minh được viết từ 2/8/1942 đến 10/9/1943 khi Người bị chính quyền Tưởng Giới Thạch bắt giam một cách vô cớ, đầy đọa khắp các nhà lao tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc.