Vào phủ chúa Trịnh - Lê Hữu Trác


Cảm nhận về đẹp tâm hồn và nhân cách của Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác qua đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh

Tài năng, tâm hồn, nhân cách ấy của Lê Hữu Trác đã giúp cho ông sống mãi trong lòng người thầy thuốc nói riêng, người dân đất Việt nói chung.


Phân tích đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh của Lê Hữu Trác - lớp 11

Qua đoạn Vào phủ chúa Trịnh chúng ta đã thấy được khung cảnh giàu có, xa hoa nơi phủ chúa, đồng thời cũng nhận thấy một nhân cách cao thượng trong con người của danh y Hải Thượng Lãn Ông - Lê Hữu Trác.


Cảm nhận về đoạn văn Vào phủ chúa Trịnh trích Thượng kinh ký sự của Lê Hữu Trác

Thượng kinh kí sự ghi lại hành trình của Lê Hữu Trác lên kinh đô Thăng Long chữa bênh cho thế tử Trịnh Cán. Đoạn văn Vào phủ chúa Trịnh trích trong cuốn kí sự ấy rất giàu giá trị hiện thực và cho thấy một ngòi bút đậm đà, tài hoa.


Cảm nhận của em về đoạn văn Vào phủ chúa Trịnh trích trong Thượng kinh kí sự của Lãn Ông Lê Hữu Trác.

Cách viết của Lãn Ông rất đặc sắc hấp dẫn. Vừa tả, vừa kể, vừa lồng ý nghĩ cảm xúc, rất chân thực, hóm hỉnh. Ngôn ngữ văn chương, ngôn ngữ đời thường, ngôn ngữ cung đình, ngôn ngữ chuyên môn về y học được tác giả sử dụng rất sáng tạo, biến hóa.


Phân tích đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh của Lê Hữu Trác.

Lê Hữu Trác là một danh y nhưng có tư tưởng ẩn dật, lánh đời, không ham công danh phú quý. Cái nhìn của người ẩn dật được đôi mắt của ông chiếu vào quang cảnh phủ chúa vốn là nơi cực kì sang giàu, phú quý.


Giá trị hiện thực của Vào phủ chúa Trịnh

Đoạn trích “ Vào phủ chúa Trịnh” vẽ lại một bức tranh sinh động về cuộc sống xa hoa quyền quý của chúa Trịnh. Lê Hữu Trác sử dụng người trần thuật ngôi thứ nhất,trực tiếp tiếp cận cung cách sinh hoạt xa hoa của chúa Trịnh. Nhà văn quan sát tỉ mỉ, ghi chép trung thực, tả cảnh sinh động, thuật việc khéo léo.


Giá trị hiện thực sâu sắc của đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh

Với lối viết theo thể ký, ghi chép lại những người thật việc thật, đoạn trích Vào phủ chúa trịnh giúp cho ta có được một tài liệu quý vào thời vua Lê chúa ,Trịnh mà cho tới nay toàn bộ di tích này hầu như đã biến mất…


Bài học tiếp theo

Tự tình - Hồ Xuân Hương
Câu cá mùa thu - Nguyễn Khuyến
Thương vợ - Trần Tế Xương
Khóc Dương Khuê - Nguyễn Khuyến
Vịnh khoa thi Hương
Bài ca ngất ngưởng - Nguyễn Công Trứ
Lẽ ghét thương - Nguyễn Đình Chiểu
Bài ca phong cảnh Hương Sơn - Chu Mạnh Trinh
Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc - Nguyễn Đình Chiểu
Xin lập khoa luật - Nguyễn Trường Tộ

Bài học bổ sung

Bài học liên quan

Từ khóa phổ biến