Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Đây thôn Vĩ Dạ


Bình giảng đoạn thơ đầu trong bài Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mạc Tử.

Đây thôn Vĩ Dạ viết về cảnh sắc thiên nhiên và con người xứ Huế đáng yêu nói lên nỗi niềm khát khao được hòa hợp, gắn bó với người, với cảnh của nhà thơ đối thoại một miền quê ...


Bình giảng khổ thơ đầu trong bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mạc Tử: Sao anh không về chơi thôn Vĩ...Lá trúc che ngang mặt chữ điền.

Khổ thơ mở đầu sau đây miêu tả thiên nhiên xứ Huế vô cùng gợi cảm, hòa vào một tình cảm nhớ thương đằm thắm, bâng khuâng, tiêu biểu cho một nét phong cách thơ Hàn Mạc Tử...


Bài 1: Phân tích bức tranh quê và tấm lòng yêu đời của Hàn Mạc Tử trong Đây thôn Vĩ Dạ

Cảm nhận về đoạn thơ sau trong bài “Đây thôn Vĩ Dạ” của Hàn Mặc Tử


Khung cảnh thôn Vĩ Dạ được thể hiện qua bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mạc Tử.

Nói đến Huế, ta lại nhớ về thôn Vĩ Dạ, địa danh đã khơi nguồn cho thơ Hàn Mạc Tử. Đây thôn Vĩ là bài thơ Thuần túy Huế, tinh khiết Huế đã bộc lộ rất rõ cuộc sống con người, cảnh vật của một xứ Huế đẹp và thơ mộng.


Hãy bình giảng đoạn thơ thứ hai trong bài Đây thôn Vĩ Dạ để thấy rằng: thơ Hàn Mạc Tử là thơ trữ tình hướng nội.

Khổ thơ trên đây, mỗi câu, mỗi chữ, mỗi vần thơ đều thấm đẫm tình thương nhớ và một nỗi buồn thiu, lẻ loi. Vần thơ tả cảnh ngụ tình đặc sắc. Thơ Hàn Mạc Tử, đúng là thơ trữ tình hướng nội tình trong cảnh ấy, cảnh trong tình này ...


Ấn tượng của anh, chị về bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mạc Tử.

Bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ trước hết là một bài thơ tình, cũng là một bài thơ về đất nước, con người, nhưng quan trọng hơn là một bức di thư, gửi gắm niềm yêu thống thiết, bắt đầu từ một mối tình dang dở, nhưng kết thúc ở tình đời bao la.


Có bạn cho rằng, bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mạc Tử chỉ thể hiện tình yêu đối với một người con gái xứ Huế. Hãy bình luận ý kiến trên.

Bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ có xuất xứ và cảm hứng chủ đạo hướng về một người con gái, một miền quê cụ thể, nhưng với sức khái quát hóa nghệ thuật, bài thơ vượt qua ranh giới những gì cụ thể để đến với một miền quê, với tất cả chúng ta. Đó là tình yêu tha thiết và sâu nặng của nhà thơ đối với con người, với quê hương, với cuộc sống và với tất cả cuộc đời này.


Phân tích bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mạc Tử.

Nhắc tới Hàn Mạc Tử không thể không nhắc tới bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ. Đậy thôn Vĩ Dạ đã gắn chặt với thi sĩ họ Hàn như hình với bóng, vì đây là bài thơ vừa thể hiện cái tài, lại vừa thể hiện cái tình; cái tâm của Hàn Mạc Tử...


Bình giảng bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mạc Tử - Lớp 11

Hàn Mạc Tử đã để lại cho ta một bài thơ tình thật hay và cảm động. Cảnh và người, mộng và thực, say đắm và bâng khuâng, ngạc nhiên và thẫn thờ... bao hình ảnh và cảm xúc đẹp mà buồn hội tụ trong ba khổ thơ thất ngôn, câu chữ toàn bích.


Bài 1: Hình ảnh thiên nhiên và con người xứ Huế đẹp, nên thơ được thể hiện như thế nào qua bài Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mạc Tử.

Căn cứ vào bản thân văn bản thơ, ta thấy nổi lên hàng đầu là hình ảnh Huế đẹp và thơ. Bài thơ gồm 3 khổ, 12 câu thất ngôn. Mỗi khổ thơ dường như được dành để nói về một phương diện của Huế.


Phân tích bài Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mạc Tử.

Cuộc đời Hàn Mạc Tử là một bi kịch khắc nghiệt nhưng nhà thơ đã sáng tạo cho đời những áng văn chương làm say đắm lòng người. Bài thơ có một cấu trúc độc đáo, lấy cảnh để ngụ tình, tình trang trải dịu buồn khôn khuây.


Cảm nhận của anh, chị về bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mạc Tử.

Đây thôn Vĩ Dạ ngỡ là một bài thơ tả cảnh, nhưng đích thực là một bài thơ tình - tình trong mộng tưởng. Cảnh rất đẹp, rất hữu tình, âm điệu thiết tha, tình tứ. Tình cũng rất đẹp nhưng chỉ là mộng ảo...


Bình giảng khổ thơ thứ hai trong bài Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử.

Khổ thơ trên đây, mỗi câu, mỗi chữ, mỗi vần thơ đều thấm đẫm tình thương nhớ và một nỗi "buồn thiu" lẻ loi, vần thơ tả cảnh ngụ tình đặc sắc.


Chứng minh thiên nhiên đẹp và gợi cảm qua những bài thơ Tràng giang của Huy Cận, Đây mùa thu tới của Xuân Diệu, Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử

Bài làm cần nêu được cánh sắc thiên nhiên và cảm hứng trữ tình của Huy Cận, Xuân Diệu và Hàn Mặc Từ qua ba bài thơ Tràng giang, Đây mùa thu tới, và Đây thôn Vĩ Dạ...


Vẻ đẹp thiên nhiên trong bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử

Không hẳn là bức tranh phong cảnh, nhưng thiên nhiên trong Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử rất đẹp, rất hữu tình qua cái nhìn giàu thi vị của nhà thơ...


Bình giảng đoạn thơ sau của Hàn Mặc Tử: Sao anh không về chơi thôn Vĩ? Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên ,Vườn ai mướt quá xanh như ngọc Lá trúc che ngang mặt chữ điền.

Sau một cuộc sống ngắn ngùi và không mấy may mắn, Hàn Mặc Tử để lại cho thơ Việt Nam một số lượng tác phẩm không nhỏ...


Giữa nhân vật “anh” ở bài thơ ‘ Đây thôn Vĩ Dạ” trong câu đầu khổ (Sao anh không về chơi thôn Vĩ?) với nhân vật “khách” trong câu đầu khổ 3 (Mơ khách đường xa khách đường xa) có mối liên hệ gì không? Viết đoạn văn ngắn, phân tích mối liên hệ đó.

Bức ảnh phong cảnh Huế mà Hoàng Cúc gửi tặng Hàn Mặc Tử có mấy lời như sau...


Cảm nhận của anh (chị) về bài Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử.

Hàn Mặc Tử như một ngôi sao chói lọi diệu kì trong vòm trời rực rỡ lấp lánh nhiều tinh tú lạ. Thơ Hàn...


Hình ảnh thiên nhiên và tình yêu cuộc sông trong bài Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử. Bình giảng khổ thơ đầu của bài Đây thôn Vĩ Dạ - Hàn Mặc Tử.

Bài Đây thôn Vi Dạ ra đời có nguyên cớ sâu xa từ những ki niệm của Hàn Mặc Tử về cảnh Huế và con người Huế, ông đã từng học ở Huế...


Bình giảng khổ thơ sau trong bài Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử: Gió theo lối gió, mây đường mây, Dòng nước buồn thiu, hoa bắp lay; Thuyền ai đậu bến sông trăng đó Có chở trăng về kịp tối nay?

Hàn Mặc Tử là một trong những nhà thơ có sức sáng tạo mạnh mẽ nhất trong phong trào Thơ mới...


Thôn Vĩ Dạ qua niềm hoài vọng của Hàn Mặc Tử

Ai đã từng đến Huế ít nhiều cũng được biệt Vĩ Dạ nằm bên dòng sông Hương. Với những ai chưa từng đặt chân tới xứ sở mộng mơ ấy mà ao ước một lần được chiêm ngưỡng vẻ đẹp của Vĩ Dạ thì hãy tìm đến với Hàn Mặc Tử


Cảnh vườn quê hiện lên thật đẹp nhưng lại thấm đượm nỗi buổn da diết bâng khuâng trong Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử. Phân tích bài thơ để chứng tỏ điều đó

Tôi đã trót yêu cái buồn của thơ Hàn Mặc Tử - người thi sĩ tài hoa bạc mệnh. Dường như cái khoảng thời gian ngắn ngủi hiện hữu trên đời này là để yêu


Phân tích khổ thơ đầu bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mạc Tử

Hàn Mặc Tử - thi nhân của những mối tình "khuấy" mãi không thành khối. Tử yêu nhiều nhưng chua xót nhận ra rằng : Trăng là người bạn tình và là người bạn tình chung thuỷ cuối cùng của đời mình


Bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử - Ngữ Văn 12

Đây thôn Vĩ Dạ chính là một tình yêu tuyệt vọng đối với cuộc sống. Điều này đã trở thành ngọn nguồn cảm xúc làm nên bài thơ.


Về bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử - Ngữ Văn 12

Chế Lan Viên đã từng ví Hàn Mặc Tử với ngôi sao chổi xoẹt ngang bầu trời thật có lí. Có lí bởi sao chổi vừa kì lạ, vừa hiếm hoi.


Bài học tiếp theo

Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Chiều tối
Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Từ ấy
Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Lai Tân
Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Nhớ đồng
Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Tương tư
Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Tôi yêu em
Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Bài thơ số 28
Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Người trong bao
Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Người cầm quyền khôi phục uy quyền
Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Về luân lí xã hội ở nước ta

Bài học bổ sung

Bài học liên quan

Từ khóa phổ biến