Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Hầu trời


Cái tôi phóng túng, ngông nghênh và khát khao khẳng định chính mình giữa cuộc đời của Tản Đà qua bài thơ Hầu Trời

Bài thơ Hầu Trời là một tác phẩm đặc sắc của nhà thơ Tản Đà. Với những chi tiết, tình huống hấp dẫn và pha chút khôi hài, bài thơ đã thể hiện được tri tưởng tượng phóng túng của nhà thơ.


Trí tường tượng phóng túng và tấm lòng ưu ái của Tản Đà qua bài thơ Hầu Trời

Bài thơ Hầu Trời là một tác phẩm đặc sắc của nhà thơ Tản Đà. Với những chi tiết, tình huống hấp dẫn và pha chút khôi hài, bài thơ đã thể hiện được tri tưởng tượng phóng túng của nhà thơ


Cảm nghĩ về bài thơ Hầu Trời của thi sĩ Tản Đà.

Bài thơ cho ta thấy Tản Đà có một trí tưởng tượng phong phú, một vốn từ ngữ giàu có, nhất là khi ông nói về Trời, về các chư tiên và cách sống của họ. Đoạn thơ nói về cuộc đọc văn và bình văn, về ngôn ngữ đối thoại giữa văn sĩ với Trời và các chư tiên được kể lại rất sinh động và lí thú.


Qua bài Hầu trời của Tản Đà, anh (chị) tìm những dấu hiệu chứng minh thơ Tản Đà: có thể xem như cái gạch nối giữa hai thời đại của văn học.

Dưới hình thức một bài thơ, câu chuyện tưởng tượng vui và đầy hào hứng, nhà thơ đã khẳng định cái Tôi cá nhân của người nghệ sĩ. Nhà thơ tản Đà vừa tự tin khẳng định tài năng của mình vừa nói lên quan điểm làm văn chương, đó là viết văn để phục vụ thiên lương.


Cái tôi độc đáo của Tản Đà trong bài Hầu Trời

Nhà thơ Xuân Diệu từng nói rằng: “Tản Đà là thi sĩ đầu tiên, mở đầu cho thơ Việt Nam hiện đại. Tản Đà là người thứ nhất đã có can đảm làm thi sĩ, đã làm thi sĩ một cách đường hoàng, bạo dạn, dám giữ một cái tôi”. Bằng bản lĩnh của mình, Tản Đà mang đến một luồng sinh khí mới cho nền văn học Việt Nam. Thi sĩ trực tiếp thể hiện cái tôi bản ngã của mình một cách hết sức độc đáo và mới mẻ. Và “Hầu Trời” là một trong những bài thơ kết tinh những nét riêng độc đáo đó.


Đọc hiểu Hầu trời

I - Gợi dẫn 1. Tản Đà (1889 – 1939) tên khai sinh là Nguyễn Khắc Hiếu. Ông sinh ra bên núi Tản sông Đà, huyện Bất Bạt, Sơn Tây (nay là Ba Vì, Hà Tây) nên lấy bút danh là Tản Đà. Tản Đà sinh ra trong một gia đình nhà nho có truyền thống khoa bảng và văn học nghệ thuật


Phân tích bài thơ Hầu trời của Tản Đà

Tìm hiểu chung 1. Tác giả Tản Đà (1889 – 1939) tên khai sinh là Nguyễn Khắc Hiếu. Ông sinh ra bên núi Tản sông Đà, huyện Bất Bạt, Sơn Tây (nay là Ba Vì, Hà Tây) nên lấy bút danh là Tản Đà. Tản Đà sinh ra trong một gia đình nhà nho có truyền thống khoa bảng và văn học nghệ thuật


Bài học tiếp theo

Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Vội vàng
Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Tràng giang
Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Đây thôn Vĩ Dạ
Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Chiều tối
Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Từ ấy
Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Lai Tân
Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Nhớ đồng
Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Tương tư
Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Tôi yêu em
Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Bài thơ số 28

Bài học bổ sung

Bài học liên quan

Từ khóa phổ biến