Vội vàng - Xuân Diệu


Lập dàn ý phân tích bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu

Lập dàn ý, tóm tắt, soạn bài phân tích bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu


Hoài Thanh nhận xét về Xuân Diệu: Đó là một hồn thơ tha thiết, rạo rực, băn khoăn Phân tích Vội vàng để làm sáng tỏ điều đó

- Câu nói ở đề bài cho thấy hai biểu hiện dường như trái ngược nhau nhưng lại thống nhất, với nhau trong hổn thơ Xuân Diệu. Nhà thơ yêu đời, yêu cuộc sống (tha thiết, rạo rực) nhưng đồng thời cũng chán nản, hoài nghi, cô đơn băn khoăn. Hai tâm trạng ấy có mối quan hệ nhân quả với nhau, cẩn được giải thích - Khi giải thích ý kiến của Hoài Thanh, cần phân tích bài thơ Vội Vàng chứng minh cho các yéu cầu về nội dung cùa đề bài.


Bình giảng đoạn thơ trong bài Vội vàng của Xuân Diệu: Tôi muốn tắt nắng đi...Tôi không chờ nắng hạ mới hoài xuân

“Vội vàng” là một trong những bài thơ tiêu biểu nhất của Xuân Diệu, được in trong tập Thơ thơ, xuất bản lần đầu năm 1938. “Vội vàng” là tiếng nói của một tâm hồn yêu đời, yêu sống đến cuồng nhiệt và quan niệm nhân sinh mới chưa từng thấy trong thơ ca truyền thống. Đoạn thơ đầu của bài thơ thể hiện cảm xúc: vui, rộn ràng, say đắm của nhà thơ khi mùa xuân đến.


Phân tích Vội vàng để thấy quan niệm sống của Xuân Diệu

Nhà thơ Thế Lữ, trong lời Tựa cho tập Thơ Thơ của Xuân Diệu, đã có nhận xét khá tinh tế: “Xuân Diệu là một người của đời, một người ở giữa loài người.


Phân tích 13 câu đầu bài Vội vàng của Xuân Diệu

Phân tích 13 câu đầu bài Vội vàng của Xuân Diệu


Phân tích Bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu.

Bài thơ thể hiện khá rõ phong cách thiết tha, rạo rực của Xuân Diệu.


Bình giảng đoạn thơ sau trong bài “Vội vàng” của Xuân Diệu: Tôi muốn tắt nắng đi....Tôi không chờ nắng hạ mới hoài xuân".

Đoạn thơ càng làm cho chúng ta hiểu hơn về Xuân Diệu một tâm hồn yêu đời, yêu cuộc sống đến cuồng nhiệt và hiểu được cách nhìn, đón nhận và cảm xúc của ông khi mùa xuân đến.


Bình luận về bức thông điệp mùa xuân của nhà thơ Xuân Diệu gửi đến cho người đọc qua bài thơ Vội vàng

Hãy sống hết mình, cống hiến tuổi trẻ cho Tố quốc, nhân dân, đừng phí hoài thời gian. Hãy mở rộng lòng mình để đón nhận tất cả những vang động của cuộc đời


Sức hấp dẫn trong bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu.

Bài thơ đã giúp phần đông người đọc thêm yêu cuộc sống, biết tận hưởng niềm hạnh phúc trần thế và thêm quý trọng tuổi thanh xuân một đi không trở lại. Có lẽ chính điều này đã tạo nên tính hấp dẫn của bài thơ


Cảm nhận bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu.

Tác giả đã bộc lộ tình yêu đắm đuối, cuồng nhiệt, say mê cuộc sống và tuổi trẻ - một cái đẹp có thực nơi trần thế, không phải nơi hoang tưởng xa lạ nào trong các thuyết giáo.


Hãy phân tích sự cảm nhận về thời gian của Xuân Diệu qua đoạn thơ sau đây trong bài Vội vàng : “Xuân đương tôi nghĩa là xuân đương qua …..Khắp sông núi vẫn than thầm tiễn biệt..." - Lớp 11

Đoạn thơ trên đây cho thấy vẻ đẹp trong thơ Xuân Diệu: sự trau chuốt về ngôn từ, sự tinh tế trong cảm xúc biểu hiện.


Bình giảng bài thơ Vội vàng của thi sĩ Xuân Diệu.

Bài thơ Vội vàng nói lên nhịp điệu sống, khát vọng sống của tuổi trẻ rất đẹp, rất đáng yêu. Một đời người chỉ có một lần tuổi trẻ. Phải biết trân trọng, quý trọng và sống hết mình với tuổi trẻ, với mùa xuân và với thời gian.


Bàn về sự nghiệp sáng tác của tác gia Xuân Diệu, nhà nghiên cứu Nguyễn Đăng Mạnh đã khẳng định: “Nhìn một cách … trần thế nhất”. Phân tích một số bài thơ của Xuân Diệu viết trước cách mạng, anh (chị) hãy chứng minh nhận định trên.

Đọc Xuân Diệu, ta bắt gặp một tâm hồn yêu cuộc sống, yêu con người đến say mê cuồng nhiệt. Ông luôn khát khao được giao hòa, được mở lòng ra với cuộc đời và cũng mong nhận được sự đáp ứng của mọi tâm hồn, của thiên nhiên, của trời đất trong cuộc sống đáng yêu này.


Phân tích những cách tân nghệ thuật của Xuân Diệu qua một số bài thơ, câu thơ của ông.

Sáng tạo ngôn ngữ thơ ca mới mẻ, táo bạo: tuần tháng mật, khúc tình si, tháng giêng ngon như một cặp môi gần, xuân hồng, chiếc đảo hồn tôi,...


Phân tích Vội vàng để thấy quan niệm sống của Xuân Diệu_bài 2

Nhà thơ Thế Lữ, trong lời Tựa cho tập Thơ Thơ của Xuân Diệu, đã có nhận xét khá tinh tế: “Xuân Diệu là một người của đời, một người ở giữa loài người. Lầu thơ của ông xây dựng trên đất của một tấm lòng trần gian” . Đã hơn hai mươi năm Xuân Diệu giã từ chúng ta vào cõi hư vô, nhưng “tấm lòng trần gian” của ông dường như vẫn còn ở lại. Cứ mỗi lần xuân tới, những trái tim non trẻ của các thế hệ học sinh lại rung lên những cảm xúc mãnh liệt trước tâm tình của Xuân Diệu gửi gắm với đời trong bài thơ


Phân tích bài thơ Vội Vàng

Tuổi trẻ mỗi đời người chỉ có một, chính vì vậy, ai cũng phải biết trân trọng, sống hết mình với tuổi trẻ. “Vội vàng” là bài thơ độc đáo nhất, “mới nhất” của thi sĩ Xuân Diệu in trong tập “Thơ Thơ” (1933-1938) – đóa hoa đầu mùa đầy hương sắc làm rạng danh một tài thơ thế kỉ.


Phân tích 13 câu đầu bài thơ “Vội vàng” của Xuân Diệu

Thời đại thơ mới là một nhánh rẽ đầy ngoạn mục, táo bạo của thơ ca Việt Nam. Thời điểm thơ văn khoát lên cho mình một chiếc áo được cách tân mới mẻ, là mảnh đất màu mỡ vun trồng những hồn thơ tài ba như: Tản Đà, Thế Lữ, Xuân Diệu,…


Bàn về sự nghiệp sáng tác của nhà thơ Xuân Diệu, nhà nghiên cứu Nguyễn Đăng Mạnh đã khẳng định: “Nhìn một cách tổng quát toàn bộ sự nghiệp văn học của Xuân Diệu, thấy có một tư tưỏng chi phối tất cả

Trong nền thi ca Việt Nam hôm nay và mai sau không thể không nhắc đến Xuân Diệu - một hồn thơ thiết tha, cháy bỏng, một tinh nhân say đắm nồng nàn..


Bàn về thơ Xuân Diệu, nhà phê bình Hoài Thanh đã khẳng định: Thơ Xuân Diệu còn là một nguồn sống dào dạt chưa từng thấy ở chốn nước non lặng lẽ này. Xuân Diệu say đắm tình yêu, say đắm cảnh trời, sống vội vàng, sống cuống quýt muốn tận hưởng cuộc đời ngắn

Nếu phải chọn một nhà thơ tiêu biểu nhất của phong trào Thơ mới (1930- 1945), mọi người sẽ không chút ngần ngại, chọn ngay Xuân Diệu...


Hãy cảm nhận về thời gian của Xuân Diệu qua đoạn thơ sau: Xuân đương tới, nghĩa là xuân đương qua. Xuân còn non, nghĩa là xuân sẽ gìa, Mà xuân hết, nghĩa là tôi cũng mất. Lòng tôi rộng, nhưng lượng trời cứ chật, Không cho dài thời trẻ của nhân gian

Nêu ngắn gọn về nhà thơ Xuân Diệu và thơ ông trước Cách mạng...


Phân tích bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu để thấy sự tươi trẻ trong tình yêu

Vẻ đẹp của thiên đường trần thế, nhất là con người trên mặt đất trong tuổi trẻ và trong tình yêu...


Tâm trạng đắm say bồng bột của một lòng ham sống mãnh liệt đã được thể hiện như thế nào trong bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu.

Phân tích tâm trạng của cái tôi trữ tình trong bài thơ với những diễn biến cơ bản của nó, ở đây là tâm trạng đắm say rạo rực sôi nổi, là thái độ cuống quýt, vội vàng...


Trong Thi nhân Việt Nam, Hoài Thanh nhận xét Xuân Diệu là một hồn thơ “tha thiết, rạo rực, băn khoăn”. Hãy chứng minh điều này qua “Vội vàng”

Hồn thơ Xuân Diệu trước Cách mạng tháng Tám được Hoài Thanh nhận xét rất chính xác ...


Dàn ý về bài thơ Vội Vàng của Xuân Diệu - Ngữ Văn 11

Khổ thơ đầu tiên diễn tả những ý tưởng của nhân vật “tôi” trữ tình: tắt nắng và buộc gió, như thể đoạt quyền của tạo hoá; muốn níu giữ lại hương sắc của Mùa xuân.


Bài thơ Vội Vàng và sức hấp dẫn của nó - Ngữ Văn 12

Không phải ngẫu nhiên mà Hoài Thanh trong Thi nhân Việt Nam (1941) đã thận xét về thơ Xuân Diệu: Thơ Xuân Diệu còn là một nguồn sống dào dạt chưa từng thấy ở chốn nước non lặng lẽ này. Xuân Diệu say đắm tình yêu, say đắm cảnh trời.


Bài học tiếp theo

Tràng Giang - Huy Cận
Đây thôn Vĩ Dạ - Hàn Mặc Tử
Chiều tối - Hồ Chí Minh
Từ ấy - Tố Hữu
Lai Tân - Hồ Chí Minh
Nhớ đồng - Tố Hữu
Tương tư - Nguyễn Bính
Tôi yêu em - A.X. Pu-skin
Bài thơ số 28 - R. Ta-go
Người trong bao - A.P. Sê-khốp

Bài học bổ sung

Bài học liên quan

Từ khóa phổ biến