Chữ người tử tù - Nguyễn Tuân


Phân tích vẻ đẹp của Huấn Cao trong truyện ngắn Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân

Một tác phẩm văn học có giá trị thường có nhiều tầng ý nghĩa. Một trong những tầng ý nghĩa của truyện Chữ người tử tù chính là ca ngợi cái Đẹp

Phân tích truyện ngắn Chữ người tử tù - Nguyễn Tuân

Với nghệ thuật vẽ mây, nảy trăng và nghệ thuật đối lập, Nguyễn Tuân đã làm nổi bật hình tượng Huấn Cao và khẳng định sự chiến thắng của cái đẹp.

Phân tích cảnh Huấn Cao cho chữ quản ngục trong tác phẩm Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân. Nêu rõ ý nghĩa nhân văn và giá trị nghệ thuật của đoạn trích

Khi Huấn Cao phát hiện ra "một tấm lòng trong thiên hạ” có “thiên lương” trong trẻo nơi ngục quan thì quan hệ hoàn toàn thay đổi. Sự khinh bỉ đã nhường chỗ cho sự trân trọng.

Phân tích nhân vật quản ngục trong truyện ngắn Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân

Quản ngục không chỉ là một hình tượng độc đáo mà còn là nhân vật hội đủ những đặc điểm chung nhất của Vang bóng một thời, của quan niệm và phong cách Nguyễn Tuân

Cảm nhận về truyện ngắn Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân

Chữ người tử tù là một truyện ngắn hay, phản ánh tài hoa của Nguyễn Tuân trong nghề văn trước Cách mạng tháng Tám.

Em có suy nghĩ gì về nhân vật thơ lại trong Chữ người tử tù

Viên thơ là con người sắc sảo và có tâm điền tốt. Y đã trở thành kẻ tâm phúc của ngục quan

Bình giảng về đoạn văn sau trong truyện ngắn Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân: Tiếng trống canh thành phủ gần đấy đã bắt đẩu thu không … nâng đỡ lấy một ngôi sao chính vị muốn từ biệt vũ trụ

Đoạn văn thể hiện bút lực già dặn bậc thầy của Nguyễn Tuân trong việc tả cảnh ngụ tình, hé mở cho người đọc về con người thật của viên quản ngục, góp phần khẳng định sức tỏa sáng của hình tượng Huấn Cao giữa chốn ngục tù tăm tối.

Phân tích một cảnh tượng xưa nay chưa từng có trong truyện Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân

Đoạn truyện ông Huấn Cao cho chữ là đoạn văn hay nhất trong truyện ngắn Chữ người tử tù. Bút pháp điêu luyện, sắc sảo khi dựng người, dựng cảnh, chi tiết nào cũng gợi cảm, gây ấn tượng.

Sự hội ngộ ba nhân vật trong Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân.

Nguyễn Tuân đã sử dụng một loạt từ Hán Việt rất đắt (pháp trường, tử tù, tử hình, nhất sinh, bộ tứ bình, bức trung đường , lạc khoản, thiên hạ, thiên lương, lương thiện, V.V...) tạo nên màu sắc lịch sử, cổ kính, bi tráng. Đúng Nguyễn Tuân là bậc thầy về ngôn ngữ, rất lịch lãm uyên bác về lịch sử, về

Phân tích nhân vật Huấn Cao trong Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân

Bên cạnh viên quản ngục, thầy thư lại thì Huấn Cao - mội tử tù - có khí phách hiên ngang, rất tài tử, coi trọng thiện lương - đã được nhà văn Nguyễn Tuân xây dựng một cách tài hoa, độc đáo, đầy ấn tương.

Hình tượng người quản ngục trong Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân

“Chữ người tử tù” là một tác phẩm hay của tác giả Nguyễn tuân, đây là một tác phẩm yêu thích của tôi. Và tôi hoàn toàn phản đối bài viết của tác giả Trần Hà Nam khi nhận xét về tác phẩm này và nhân vật viên quan coi ngục. Có lẽ về tuổi đời và kiến thức của tôi chưa bằng tác giả trên, nhưng tôi cũng xin đưa ra một vài ý kiến của riêng mình.

Phân tích cảnh cho chữ trong Chữ người tử tù

“Đêm hôm ấy, lúc trại giam tỉnh Sơn chỉ còn vẳng tiếng mõ trên vọng canh, một cảnh tượng xưa nay chưa từng có, đã bày ra trong buồng tối chật hẹp, ẩm ướt, tường đầy mạng nhện, tổ rệp, đất bừa bãi phân chuột, phân gián. Trong một không khí khói tỏa như cháy nhà, ánh sáng đỏ rực của một bó đuốc tẩm dầu rọi lên ba cái đầu người đang chăm chú trên một tấm lụa bạch còn nguyên vẹn lân hồ. Khói bốc tỏa cay mắt.

Vẻ đẹp nhân vật Huấn Cao trong Chữ người tử tù

Vườn văn học Việt Nam, đặc biệt là phong trào văn học lãng mạn(1930-1945) toả ngát những bông hoa muôn màu, muôn sắc. Giữa vườn hoa ngàn sắc tía đó nổi lên một bông hoa ngát hương: Vang bóng một thời của Nguyễn Tuân-tác phẩm viết về một thời đã qua nay chỉ còn vang bóng trong Vang bóng một thời truyện ngắn Chữ người tử tù có một giá trị thiêng liêng, nổi bật.

Phân tích nhân vật Huấn Cao trong ‘Chữ người tử tù’_bài 1

Nguyễn Tuân, một nhà văn nổi tiếng của làng văn học Việt Nam; có những sang tác xoay quanh những nhân vật lí tưởng về tài năng xuất chúng, về cái đẹp tinh thần như “chiếc ấm đất”, “chén trà sương”… và một lần nữa, chúng ta lại bắt gặp chân dung tài hoa trong thiên hạ, đó là Huấn Cao trong tác phầm Chữ người tử tù”.

Phân tích cảnh cho chữ trong “Chữ người tử tù” của Nguyễn Tuân

Khi nhắc tới lối văn chương luôn khát khao hướng tới chân-thiện-mĩ, người ta thường nhắc tới Nguyễn Tuân- một nghệ sĩ suốt đời đi tìm cái đẹp. Ông được đánh giá là một trong những cây bút tài hoa nhất của nền văn học Việt Nam hiện đại.

Có mấy lần viên quản ngục vái lạy Huấn Cao? Ý nghĩa của những lần đó?

Gợi ý: Trong truyện có hai lần viên quản ngục bái lạy Huấn Cao:

Cần tập trung làm nổi bật thế giới tinh thần của tác giả, chẳng hạn như trí tuệ, tình cảm tư tưởng… Có thế trình bày theo nhiều cách, sử dụng những hệ thống khái niệm khác nhau: trí, nhân, dũng… nhưng phải phải nhất quán. Phân tích những ý thơ hoặc những

Nguyễn Tuân trước Cách mạng tháng Tám là một nhà văn duy mĩ. Ông yêu đến say đắm cái đẹp, ngợi ca cái đẹp, tôn thờ cái đẹp. Theo ông mĩ là đỉnh cao của nhân cách con người. Ông săn lùng cái đẹp không tiếc công sức. Ông miêu tả cái đẹp bằng kho ngôn ngữ giàu có của riêng ông

Tóm tắt tình huống truyện tác phẩm “Chữ người tử tù”?

a. Tóm tắt tình huống truyện tác phẩm “Chữ người tử tù”: Đó là cuộc gặp gỡ đầy trớ trêu,éo le giữa người tử tù Huấn Cao với viên quản ngục chốn lao tù.Xét về phương diện XH,họ ở thế đối lập nhau (một bên là tử tù chờ ngày ra pháp trường; một bên là quản ngục nằm trong tay sinh mệnh của tù nhân)

Tại sao nói cảnh cho chữ trong tác phẩm “Chữ người tử tù” là một cảnh tượng xưa nay chưa từng có

Nói cảnh cho chữ trong tác phẩm “Chữ người tử tù” là một cảnh tượng xưa nay chưa từng có là vì:

Vẻ đẹp của viên quản ngục trong bài văn chữ người tử tù

Nếu như nhân vật Huấn Cao là biểu tượng về cái đẹp với sức mạnh hướng thiện của nó, thì nhân vật viên quản ngục được sáng tạo ra là để hiện thực hóa sức mạnh ấy. Có viên quản ngục thì ý đồ nghệ thuật của nhà văn mới thực hiện được

Phân tích cảnh cho chữ trong tác phẩm “Chữ người tử tù” của Nguyễn Tuân

“Đêm hôm ấy, lúc trại giam tỉnh Sơn chỉ còn vẳng tiếng mõ trên vọng canh, một cảnh tượng xưa nay chưa từng có, đã bày ra trong buồng tối chật hẹp, ẩm ướt, tường đầy mạng nhện, tổ rệp, đất bừa bãi phân chuột, phân gián.

Về truyện ngắn Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân - Ngữ Văn 11

Viết Chữ người tử tù, Nguyễn Tuân đã dựa vào nguyên mẫu nhân vật lịch sử Cao Bá Quát - một nghệ sĩ lớn, một lãnh tụ nông dân khởi nghĩa ở nửa đầu thế kỉ XIX.

Phân tích truyện ngắn Chữ người tử tù của nhà văn Nguyễn Tuân - Ngữ Văn 11

Nói đến Nguyễn Tuân là nói đến một nhà văn lớn, một nghệ sĩ tài hoa của nền văn học Việt Nam.

Nhân vật Huấn Cao trong Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân - Ngữ Văn 11

Nguyễn Tuân nổi tiếng là một nhà văn tài hoa, giàu cá tính. Ông đã niệm và theo đuổi suốt đời quan niệm “...mà thầy rằng yêu đẹp có nghĩa là quyết tâm bảo vệ đến cùng những gì mình đã nhận là đẹp".

Cảm nhận về cảnh Huấn Cao cho chữ viên quản ngục cuối truyện - Ngữ Văn 11

Có thể nói chủ đề của truyện ngắn Chữ người tử tù và vẻ đẹp của nhân vật Huấn Cao đã được bộc lộ sáng ngời trong cảnh Huấn Cao cho chữ viên quản ngục.

Bài học bổ sung

Bài học liên quan

Từ khóa phổ biến