Có mấy lần viên quản ngục vái lạy Huấn Cao? Ý nghĩa của những lần đó?

Gợi ý: Trong truyện có hai lần viên quản ngục bái lạy Huấn Cao:


   Gợi ý: Trong truyện có hai lần viên quản ngục bái lạy Huấn Cao:

+ Lần 1 : Tư thế “xin lĩnh ý” khi bị Huấn Cao đổi ra khỏi phòng giam: Thái độ trân trọng, nghe theo một cách cung kính

+Lần 2: Tư thế “xin bái lĩnh” khi nghe lời khuyên của Huấn Cao ở cuối truyện: Tư thế vừa lạy vừa nhận lấy lời di huấn một cách trang trọng.

- Cả hai tư thế đều đẹp, đều phản ánh tấm lòng trân trọng cái đẹp, cái thiện, tấm lòng hướng thiện ở nhân vật viên quản ngục . Nhưng so với tư thế “ Xin lĩnh ý” thì tư thế “xin bái lĩnh” đẹp hơn rất nhiều. Hình ảnh viên quản ngục không còn nhỏ bé đáng thương mà trỏ lên cao đẹp, lồng lộng, tư thế “ cúi đầu làm cho con người ta trở lên cao cả hơn, lớn lao hơn, lẫm liệt hơn, sang trọng hơn. …Đấy là cái cúi đầu của Cao Bá Quát trước hoa mai vậy” ( Nguyễn Đăng Mạnh)

Bài giải tiếp theo
Cần tập trung làm nổi bật thế giới tinh thần của tác giả, chẳng hạn như trí tuệ, tình cảm tư tưởng… Có thế trình bày theo nhiều cách, sử dụng những hệ thống khái niệm khác nhau: trí, nhân, dũng… nhưng phải phải nhất quán. Phân tích những ý thơ hoặc những
Tóm tắt tình huống truyện tác phẩm “Chữ người tử tù”?
Tại sao nói cảnh cho chữ trong tác phẩm “Chữ người tử tù” là một cảnh tượng xưa nay chưa từng có
Vẻ đẹp của viên quản ngục trong bài văn chữ người tử tù
Phân tích cảnh cho chữ trong tác phẩm “Chữ người tử tù” của Nguyễn Tuân
Về truyện ngắn Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân - Ngữ Văn 11
Phân tích truyện ngắn Chữ người tử tù của nhà văn Nguyễn Tuân - Ngữ Văn 11
Nhân vật Huấn Cao trong Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân - Ngữ Văn 11
Cảm nhận về cảnh Huấn Cao cho chữ viên quản ngục cuối truyện - Ngữ Văn 11

Video liên quan



Bài giải liên quan

Bài học liên quan

Từ khóa