Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Tâm tư trong tù


Phân tích tâm trạng người chiến sĩ cách mạng qua bài thơ Tâm tư trong tù của Tố Hữu.

Bài thơ "Tâm tư trong tù" đã phản ánh chân thực tình cảm và tâm trạng của người chiến sĩ trẻ trong nhữngngày đầu bị đày đọa trong ngục tối: nỗi buồn cô đơn, lòng khao khát tự do, quan niệm về vấn đề sống và chết, về khí tiết của người cộng sản.


Bình giảng đoạn thơ thứ hai trong bài Tâm tư trong tù của Tố Hữu.

Bài thơ này được viết vào ngày 29.4.1939, khi nhà thơ bị thực dân Pháp bắt giam tại nhà lao tỉnh Thừa Thiên - Huế. Đó là một thời kì đen tối: giặc Pháp khủng bố trắng, biết bao nhiêu chiến sĩ của Đảng bị giặc giết hại và cầm tù. Cả đoạn thơ ghi lại diễn biến tâm trạng của Tố Hữu trong những ngày đầu sống trong cảnh tù ngục.


Phân tích tâm trạng của Tố Hữu trong bài thơ Tâm tư trong tù.

Tâm trạng người trẻ tuổi (nỗi cô đơn và niềm khao khát tự do)..


Bình giảng đoạn thơ: Cô đơn thay là cảnh thân tù! Tai mở rộng và lòng sôi rạo rực Tôi lắng nghe tiếng đời lăn náo nức Ở ngoài kia vui sướng biết bao nhiêu!... Nghe chim reo trong gió mạnh lên triều Nghe vội vã tiếng dơi chiều đập cánh Nghe lạc ngựa

Bốn câu này chủ động lặp lại nguyên văn bốn câu trong khổ thơ thứ nhất và được coi như một điệp khúc nhấn mạnh cảm giác đầu tiên của người tù là nỗi cô đơn vô hạn: "Cô đơn.. thân tù"


Bài học tiếp theo

Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Đám tang lão Gô-ri-ô
Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Tiếng hát đi đày
Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Chiếu cầu hiền
Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Bài ca ngắn đi trên bãi cát
Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài
Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Vi hành
Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Đám tang lão Gô-ri-ô
Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Tâm tư trong tù
Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Tiếng hát đi đày
Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Thơ duyên

Bài học bổ sung

Bài học liên quan

Từ khóa phổ biến