Bài tập cuối chương V Toán 11 kết nối tri thức


Bài 5.18 trang 123 SGK Toán 11 tập 1 - Kết nối tri thức

Cho dãy số \(\left( {{u_n}} \right)\) với \({u_n} = \sqrt {{n^2} + 1} - \sqrt n \). Mệnh đề đúng là A. \(\mathop {\lim }\limits_{n \to + \infty } {u_n} = - \infty \) B. \(\mathop {\lim }\limits_{n \to + \infty } {u_n} = 1\) C. \(\mathop {\lim }\limits_{n \to + \infty } {u_n} = + \infty \) D. \(\mathop {\lim }\limits_{n \to + \infty } {u_n} = 0\)


Bài 5.19 trang 123 SGK Toán 11 tập 1 - Kết nối tri thức

Cho \({u_n} = \frac{{2 + {2^2} + \ldots + {2^n}}}{{{2^n}}}\). Giới hạn của dãy số \(\left( {{u_n}} \right)\) bằng A. 1 B. 2 C. -1 D. 0


Bài 5.20 trang 123 SGK Toán 11 tập 1 - Kết nối tri thức

Cho cấp số nhân lùi vô hạn \(\left( {{u_n}} \right)\) với \({u_n} = \frac{2}{{{3^n}}}\). Tổng của cấp số nhân này bằng A. 3 B. 2 C. 1 D. 6


Bài 5.21 trang 123 SGK Toán 11 tập 1 - Kết nối tri thức

Cho hàm số (fleft( x right) = sqrt {x + 1} - sqrt {x + 2} ). Mệnh đề đúng là A. (mathop {lim }limits_{x to + infty } fleft( x right) = - infty ) B. (mathop {lim }limits_{x to + infty } fleft( x right) = 0) C. (mathop {lim }limits_{x to + infty } fleft( x right) = - 1) D. (mathop {lim }limits_{x to + infty } fleft( x right) = - frac{1}{2})


Bài 5.22 trang 123 SGK Toán 11 tập 1 - Kết nối tri thức

Cho hàm số \(f\left( x \right) = \frac{{x - {x^2}}}{{\left| x \right|}}\). Khi đó \(\mathop {\lim }\limits_{x \to + {0^ - }} f\left( x \right)\) bằng A. 0 B. 1 C. \( + \infty \) D. -1


Bài 5.23 trang 123 SGK Toán 11 tập 1 - Kết nối tri thức

Cho hàm số \(f\left( x \right) = \frac{{x + 1}}{{\left| {x + 1} \right|}}\). Hàm só \(f\left( x \right)\) liên tục trên A. \(\left( { - \infty ;\; + \infty } \right)\) B. \(\left( { - \infty ;\; - 1} \right]\) C. \(\left( { - \infty ;\; - 1} \right) \cup \left( { - 1;\; + \infty } \right)\) D. \(\left[ { - 1;\; + \infty } \right)\)


Bài 5.24 trang 123 SGK Toán 11 tập 1 - Kết nối tri thức

Cho hàm số . Hàm số (fleft( x right)) liên tục tại (x = 1) khi A. (a = 0) B. (a = 3) C. (a = - 1) D. (a = 1)


Bài 5.25 trang 124 SGK Toán 11 tập 1 - Kết nối tri thức

Cho dãy số \(\left( {{u_n}} \right)\) có tính chất \(\left| {{u_n} - 1} \right| < \frac{2}{n}\). Có kết luận gì về giới hạn của dãy số này?


Bài 5.26 trang 124 SGK Toán 11 tập 1 - Kết nối tri thức

Tìm giới hạn của các dãy số sau: a) ({u_n} = frac{{{n^2}}}{{3{n^2} + 7n - 2}}); b) ({v_n} = mathop sum limits_{k = 0}^n frac{{{3^k} + {5^k}}}{{{6^k}}}); c) ({w_n} = frac{{sin n}}{{4n}})


Bài 5.27 trang 124 SGK Toán 11 tập 1 - Kết nối tri thức

Viết các số thập phân vô hạn tuần hoàn sau đây dưới dạng phân số. a) \(1,\left( {01} \right)\); b) \(5,\left( {132} \right)\)


Bài 5.28 trang 124 SGK Toán 11 tập 1 - Kết nối tri thức

Tính các giới hạn sau: a) \(\mathop {{\rm{lim}}}\limits_{x \to 7} \frac{{\sqrt {x + 2} - 3}}{{x - 7}}\); b) \(\mathop {{\rm{lim}}}\limits_{x \to 1} \frac{{{x^3} - 1}}{{{x^2} - 1}}\) c) \(\mathop {{\rm{lim}}}\limits_{x \to 1} \frac{{2 - x}}{{{{\left( {1 - x} \right)}^2}}}\); d) \(\mathop {{\rm{lim}}}\limits_{x \to - \infty } \frac{{x + 2}}{{\sqrt {4{x^2} + 1} }}\)


Bài 5.29 trang 124 SGK Toán 11 tập 1 - Kết nối tri thức

Tính các giới hạn một bên: a) \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {3^ + }} \frac{{{x^2} - 9}}{{\left| {x - 3} \right|}}\); b) \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {1^ - }} \frac{x}{{\sqrt {1 - x} }}\)


Bài 5.30 trang 124 SGK Toán 11 tập 1 - Kết nối tri thức

Chứng minh rằng giới hạn \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 0} \frac{{\left| x \right|}}{x}\) không tồn tại


Bài 5.31 trang 124 SGK Toán 11 tập 1 - Kết nối tri thức

Giải thích tại sao các hàm số sau đây gián đoạn tại điểm đã cho a) \(f\left( x \right) = \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{\frac{1}{x},\;x \ne 0}\\{1\;,\;x = 0}\end{array}} \right.\;\;\)gián đoạn tại \(x = 0\) b) \(g\left( x \right) = \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{1 + x\;,\;x < 1}\\{2 - x\;,x \ge 1}\end{array}} \right.\;\;\)gián đoạn tại \(x = 1\)


Bài 5.33 trang 124 SGK Toán 11 tập 1 - Kết nối tri thức

Lực hấp dẫn tác dụng lên một đơn vị khối lượng ở khoảng cách r tính từ tâm Trái Đất là \(F\left( r \right) = \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{\frac{{GMr}}{{{R^3}}}\;,r < R}\\{\frac{{GM}}{{{r^2}}}\;,\;r \ge R}\end{array}} \right.\) Trong đó M và R lần lượt là khối lượng và bán kính của Trái Đất, G là hằng số hấp dẫn. Xét tính liên tục của hàm số F(r).


Bài 5.34 trang 124 SGK Toán 11 tập 1 - Kết nối tri thức

Tìm các giá trị của a để hàm số \(f\left( x \right) = \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{x + 1\;,x \le a}\\{{x^2},\;a > a}\end{array}} \right.\) liên tục trên \(\mathbb{R}\)


Bài 5.32 trang 124 SGK Toán 11 tập 1 - Kết nối tri thức

Lực hấp dẫn tác dụng lên một đơn vị khối lượng ở khoảng cách r tính từ tâm Trái Đất là \(F\left( r \right) = \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{\frac{{GMr}}{{{R^3}}}\;,r < R}\\{\frac{{GM}}{{{r^2}}}\;,\;r \ge R}\end{array}} \right.\) Trong đó M và R lần lượt là khối lượng và bán kính của Trái Đất, G là hằng số hấp dẫn. Xét tính liên tục của hàm số F(r).


Bài học tiếp theo

Chương 3 Gới hạn. Hàm số liên tục

Bài học bổ sung

Bài học liên quan

Từ khóa phổ biến