Bộ đề thi học kì 2 lớp 7 môn Toán năm học 2021 - 2022 bao gồm 10 đề kiểm tra cuối học kì 2 môn Toán lớp 7 có đầy đủ đáp án cho thầy cô và các em học sinh tham khảo. Các đề thi học kì 2 Toán 7 có đáp án sẽ là tài liệu hữu ích cho các em học sinh ôn thi hiệu quả, cũng như các thầy cô giáo tham khảo ra đề thi.

Tham khảo thêm Bộ 25 đề thi học kì 2 Toán 7 năm 2022 có đáp án

Đề thi Toán lớp 7 học kì 2 Số 1

Bài I. (2 điểm) Chọn câu trả lời đúng

1) Giá trị của biểu thức P =2x2y + 2xy2 tại x = 1; y = -3 là:

A. –24

B. – 12

C. 12

D. 24

2) Số con của 15 hộ gia đình trong một tổ dân phố được ghi lại ở bảng sau

STT

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

 

Số con

1

2

3

1

2

1

2

2

1

4

2

4

2

1

3

N = 31

a. Mốt của dấu hiệu điều tra là:

A. 2

B. 4

C. 6

D. 15

b. Số trung bình cộng của dấu hiệu điều tra là

A. ≈ 2

B. ≈  2,1

C. ≈  2,2

D. ≈  2,5

3) Cho một tam giác cân, biết độ dài hai cạnh bằng 4cm và 9cm. Chu vi của tam giác cân đó là:

A. 13cm

B. 17cm

C. 11cm

D. 22cm

4) Cho hình vẽ bên. Kết luận nào sau đây là đúng

Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 7

A. MN-MA > NA

B. MN < NA < NP

C. MA + AP > NP

D. NA > NM và NA > NP

5) Xét tính đúng (Đ), sai (S) của các câu sau:

a. Số 0 không phải là đa thức

b. Nếu tam giác MNP cân thì trực tâm, trọng tâm, tâm đường tròn đi qua ba đỉnh của tam giác, tâm đường tròn tiếp xúc với ba cạnh của tam giác cùng nằm trên một đường thẳng:

c. Nếu tam giác DMNP cân thì đường trung tuyến trọng tam giác đồng thời là đường cao.

Bài II. (1 điểm) Cho hai đơn thức:

M=6 y^{3} z \cdot\left(-\frac{1}{2} x^{2} y z\right)^{2} \text { và } N=\left(-\frac{1}{3} x y^{2} z\right)^{2} \cdot\left(-3 x^{2} y z\right)

Chứng tỏ hai đơn thức M và N là hai đơn thức đồng dạng

Bài III. (1,5 điểm) Tìm nghiệm của mỗi đa thức sau: 

a) f (x) = 2x - 7

b) g(x)=x^{2}-\frac{1}{9}

c) h(x)=x2 + 2x + 3

Bài IV. (2 điểm) Cho đa thức M(x) = -6x2 -7 + 2x + 5x3 và N = 12 + 6x2 - 4x3 -3x

a) Tính M(x) + N(x)

b) Tính M(x) - N(x)

c) Thu gọn đa thức P(x) = N(x) + 4x3 + 3x - 12. Tìm bâc, hệ số cao nhất hệ số tự do của P(x).

Bài V. (3,5 điểm) Cho Δ MNP vuông tại M có MN = 4cm, MP = 3cm.

a) Tính độ dài NP và so sánh các góc của  ΔMNP.

b) Trên tia đối của tia PM lấy điểm A sao cho P là trung điểm của đoạn thẳng AM. Qua P dựng đường thẳng vuông góc với AM cắt AN tại C. Chứng minh:  ΔCPM =  ΔCPA

c) Chứng minh CM = CN

d) Gọi G là giao điểm của MC và NP. Tính độ dài NG

e) Từ A vẽ đường thẳng vuông góc với đường thẳng NP tại D. Vẽ tia Nx là tia phân giác của góc MNP. Vẽ tia Ay là tia phân giác của góc PAD. Tia Ay cắt các tia NP, tia Nx, tia NM lần lượt tại E, H, K. Chứng minh  ΔNEK cân.

Đáp án đề thi học kì 2 lớp 7 môn Toán số 1

Bài I. (2 điểm)

Câu

1

2a

2b

3

4

5a

5b

5c

Đáp án

C

A

B

D

B

S

Đ

S

II. TỰ LUẬN (8 điểm)

Bài

Đáp án

Điểm

Bài II 

M=\frac{3}{2} x^{4} y^{5} z^{3} ; N=\frac{-1}{3} x^{4} y^{5} z^{3}

Vậy hai đơn thức M, N là hai đơn thức đồng dạng. 

1 đ

 

 

Bài III

a) x=\frac{7}{2}

0,5 đ

b) x=\pm \frac{1}{3}

0,5 đ

c) không tồn tại nghiệm

0,5 đ

 

 

Bài IV

a) M(x)+N(x)=x^{3}-x+5

0,75 đ

b) M(x)-N(x)=9 x^{3}-12 x^{2}+5 x-19

0,75 đ

c) Bậc của đa thức là 2; hệ số cao nhất hệ số tự do của P (x) là 6.

0,5 đ

Bài V

 

 

 

 

 

Đề thi học kì 2 lớp 7 môn Toán

0,25 đ

a) NP = 5cm 

Trong tam giác MNP có: NP > MN >MP

=> \widehat{\mathrm{NMA}}>\widehat{\mathrm{MPN}}>\widehat{\mathrm{MNP}}

0,75 đ

b) Chứng minh được:  ΔCPM = ΔCPA (c-g-c) (1)

0,1 đ

c) Từ (1) => CM = CN.

0,5 đ

d) G là trọng tâm tam giác MNA => \mathrm{NG}=\frac{2}{3} \mathrm{NP}=\frac{10}{3} \mathrm{~cm}

0,5 đ

e) Trong tam giác MNP có: \widehat{P_{1}}+\widehat{\mathrm{MNP}}=90^{\circ}

Trong tam giác PAD có: \widehat{\mathrm{P}_{2}}+\widehat{\mathrm{PAD}}=90^{\circ}

Mà P1 = P2 (2 góc đối đỉnh)

=> \widehat{\mathrm{MNP}}=\widehat{\mathrm{PAD}}=>\widehat{\mathrm{N}_{1}}=\widehat{\mathrm{A}_{1}} (2)

Trong tam giác vuông AED có: \widehat{\mathrm{A}_{1}}+\widehat{\mathrm{E}_{2}}=90^{0} (3)

\widehat{\mathrm{E}_{1}}=\widehat{\mathrm{E}_{2}} (2 góc đối đỉnh) (4)

Từ (2), (3), (4) => \widehat{\mathrm{N}_{1}}+\widehat{\mathrm{E}_{1}}=90^{\circ}

=> tam giác NHE vuông tại H => NH ⊥ KE 

Xét tam giác NKE có: NH vừa là đường phân giác đồng thời là
đường cao => tam giác NKE cân tại N.

0,5 đ

Đề thi Toán lớp 7 học kì 2 Số 2

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II 

Môn: Toán 7

Thời gian làm bài: 90 phút

I. TRẮC NGHIỆM (2 điểm)

Ghi vào bài làm chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng:

1. Đa thức x2 -3x3 + 5 -6x3 có bậc là:

A. 2

B. 3

C. 5

D. 6

2. Trong các số sau, số nào là nghiệm của đa thức x2 + x - 20 có nghiệm là:

A. 0

B. 1

C. 5

D. 4

3. Cho G là trọng tâm tam giác ABC và D là trung điểm của BC ta có:

A. AD = 2AG

B. GD = \frac{1}{2} AG

C. GD = \frac{2}{3} AD

D. AG = 3GD

4. Gọi E là giao điểm của ba đường trung trực của tam giác ABC, ta có:

A. Điểm E cách đều ba đỉnh của tam giác ABC

B. Điểm E luôn nằm trong tam giác ABC

C. Điểm E cách đều ba cạnh của tam giác ABC

D. Một đáp án khác

II. TỰ LUẬN (8 điểm) Bài 1. (2 điểm)

Bài 1. 2 điểm

a. Số cây trồng được của các học sinh lớp 7V được ghi lại như sau:

Đề thi Toán 7 học kì 2

Hãy lập bảng tần số.

b. Cho bảng tần số:

Giá trị(x)

4

5

6

7

8

9

10

 

Tần số (n)

6

6

7

5

7

7

2

N=40

Tính trung bình cộng của dấu hiệu (làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai ) và vẽ biểu đồ đoạn thẳng.

Bài 2. (2,5 điểm)

a) Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của đa thức sau theo lũy thừa giảm của biến:

A(x) = 5x2 - \frac{1}{2} x + 8x4 - 3x2 + 9

b) Cho hai đa thức : B(x) =12x4 +6x3 - \frac{1}{2}x + 3; C(x) = -12x4 - 2x2 + 5x + \frac{1}{2}

Tính B(x) +C(x) và B(x) – C(x).

c) Tính nghiệm của đa thức K(x) = -6x+30

Bài 3. (3 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại B, đường phân giác AD ( D thuộc BC). Kẻ BO vuông góc với AD ( O thuộc AD) , BO cắt AC tại E. Chứng minh rằng:

a. ΔABO = ΔAEO

b. Tam giác BAE là tam giác cân.

c, AD là đường trung trực của BE

d. Kẻ BK vuông góc với AC (K thuộc AC). Gọi M là giao điểm của BK và Chứng minh rằng ME song song với BC.

Bài 4. (0,5 điểm) Tính giá trị của biểu thức 15x2 - 25x +18 biết 3x2 -5x + 6 = 2

------Hết------

(Chú ý: Học sinh được sử dụng máy tính bỏ túi.

Giám thị không giải thích gì thêm và thu lại đề sau khi kiểm tra)

Đáp án đề thi học kì 2 lớp 7 môn Toán số 2

Câu

1

2

3

4

Đáp án

B

D

B

A

II. TỰ LUẬN (8 điểm)

Bài

Đáp án

Điểm

Bài 1

a) Lập bảng tần số đúng.

1 đ

b) \bar{X} = 6,75

0,5 đ

Vẽ biểu đồ đoạn thẳng đúng.

0,5 đ

Bài 2

a) A(x) = 8x4 + 2x2 - \frac{1}{2} x + 9

1 đ

b) B(x) +C(x) = 6x3 - 2x2 + \frac{9}{2}x + \frac{7}{2}

B(x) -C(x) = 24x4 + 6x3 + 2x2 - \frac{11}{2}x + \frac{5}{2}

1 đ

c) x = -5 .

0,5 đ

Bài 3

Đề thi Toán 7 học kì 2

0,25 đ

a) Chứng minh được: ΔABO = ΔAEO (g-c-g) (1)

0,75 đ

b) Từ (1) => AB = AE => tam giác ABE cân tại A.

0,75 đ

c) Từ (1) => OB = OE và AD vuông góc với BE

=> AD là đường trung trực của BE.

0,75 đ

d) Tam giác ABE có:

QO, BK là các đường cao của tam giác và cắt nhau tại M

=> M là trực tâm tam giác => EM là đường cao của tam giác.

0,5 đ

 

=> ME vuông góc với AB.

Mà AB vuông góc với BC => ME // BC (dpcm).

 

Bài 4

Ta có: 15x2 - 25x + 18 = 5.(3x2 -5x + 6) + 12 = 5.2 + 12 = 22

0,5 đ

Đề thi Toán lớp 7 học kì 2 Số 3

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II

Môn: Toán

Thời gian làm bài: 90 phút

Bài 1. (2 điểm) Trong đợt thi đua “Chào mừng ngày 26/3”, số hoa điểm tốt của các bạn lớp 7A được ghi lại như sau:

16

18

17

16

17

18

16

20

17

18

18

18

16

15

15

15

17

15

15

16

17

18

17

17

16

18

17

18

17

15

15

16

a.Dấu hiệu cần tìm hiểu ở đây là gì? Lớp 7A có bao nhiêu học sinh?

b. Lập bảng tần số, tìm mốt của dấu hiệu.

c. Vẽ biểu đồ đoạn thẳng (Trục hoành biểu diễn số hoa điểm tốt, trục tung biểu diễn trục số).

Bài 2. (2 điểm) Cho đơn thức A = \frac{1}{2}x2. 48xy4 . -\frac{1}{3}x2y3

a. Thu gọn và tìm bậc của đơn thức

b. Tính giá trị đơn thức A biết x = \frac{1}{2} ;y = -1

Bài 3. (2 điểm) Cho hai đa thức:

A(x) = 5x4 - 5 + 6x3 + x4 - 5x - 12

B(x) = 8x4 + 2x3 - 2x4 + 4x3 - 5x - 15 - 12

a. Thu gọn A(x);B(x) và sắp xếp các đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến.

b. Tìm nghiệm của đa thức C(x) =A(x) - B(x) .

Bài 4. (3,5 điểm) Cho tam giác ABC cân tại A, đường cao AH ( H ∈ BC ).

a. Chứng minh ΔAHB = ΔAHC .

b. Từ H kẻ đường thẳng song song với AC, cắt AB tại D. Chứng minh AD = DH .

c. Gọi E là trung điểm AC, CD cắt AH tại Chứng minh B, G, E thẳng hàng.

d. Chứng minh chu vi ΔABC lớn hơn AH +3BG .

Bài 5. (0,5 điểm) Cho đa thức f (x)=ax3 + 2bx2 + 3cx + 4d với các hệ số a, b, c, d là các số nguyên.

Chứng minh rằng không thể đồng thời tồn tại f (7) = 72; f (3) = 58

Đáp án đề thi học kì 2 Toán 7 năm 2021 số 3

Bài

Đáp án

Điểm

Bài 1

a) Dấu hiệu: Số hoa điểm tốt của các bạn lớp 7A.

Số học sinh lớp 7A: 32 học sinh.

0,5 đ

b) Hs tự lập bảng tần số.

Mốt của dấu hiệu là 17.

1 đ

c) Vẽ đúng biểu đồ.

(Trục hoành biểu diễn số hoa điểm tốt, trục tung biểu diễn trục số)

0,5 đ

Bài 2

a) Thu gọn đơn thức A = -8x5y7 .

Bậc của đơn thức A là 12.

1 đ

0,5 đ

b) Thay x, y vào được A = \frac{1}{4}

0,5 đ

Bài 3

a) A(x) = 5x4 -5 + 6x3 + x4 - 5x -12 = 6x4 + 6x3 - 5x - 17

B(x) = 8x4 + 2x3 - 2x4 + 4x3 - 5x - 15 - 2x2

= 6x4 + 6x3 - 2x2 - 5x - 15

 

0,5 đ

0,5 đ

b) C(x) = 2x2 - 2

Nghiệm đa thức x = ±1 . (thiếu 1 nghiệm trừ 0,25 đ)

0,5 đ

0,5 đ

Bài 4

 

Đề thi Toán 7 học kì 2 năm 2021

0,25 đ

a) Chứng minh được ΔAHB = ΔAHC (1)

0,75 đ

 

b) Từ (1) => \hat{A1} = \hat{A2} (2 góc tương ứng)

Mà AC // HD => \hat{H1} = \hat{A2} (2 góc sole trong)

=> ΔADH cân tại D

=> AD = DH (t/c) (3)

0,25 đ

0,25 đ

 

 

0,25 đ

0,25 đ

c) \hat{A1} + \hat{ABH} = 900 (vì tam giác AHB vuông tại H)

\hat{H1} + \hat{H2}= 900 (AH vuông với BC tại H)

\hat{H1} = \hat{A2}

=> \hat{ABH} = \hat{H2}

=> tam giác BHD cân tại D.

=> BD = DH (tính chất) (4)

Từ (3), (4) và A, B, D thẳng hàng => D là trung điểm của AB. Tam giác ABC có CD, AH là trung tuyến cắt nhau tại G

=> G là trọng tâm tam giác => BG là trung tuyến, E là trung điểm AC.

=> B, G, E thẳng hàng.

 

 

 

 

 

0,5 đ

 

 

 

 

0,25 đ

 

 

 

0,25 đ

d) Trên tia BE lấy điểm K sao cho E là trung điểm BK

=> 2BE = BK

G là trọng tâm tam giác ABC => 2BE = 3BG

+ Chứng minh DBEC = DKEA => BC = AK.

+ Áp dụng bđt trong tam giác ABK:

AK + AB > BK => BC+ AB > 3BG

Mà AC > AH => BC + AC + AB > AH + 3BG (dpcm)

 

 

 

0,25 đ

 

 

 

 

0,25 đ

Bài 5

Giả sử tồn tại đồng thời f (7) = 73;f (3) = 58

f (7) = a.73 + 2.b.72 + 3.c.7 + 4d = 73

f (3) = a.33 + 2.b.32 + 3.c.3 + 4d = 58

 

 

=> f (7) - f (3) = a.316 + b.80 + c.12 = 15 (*)

Mà a.316 + b.80 + c.12 chia hết cho 4; 15 không chia hết cho 4 nên (*) vô lí.

Vậy điều giả sử sai. Suy ra điều phải chứng minh.

0,25 đ

 

 

 

0,25 đ

Các bạn vui lòng xem 7 đề thi còn lại trong file tải về...........

Trước mỗi kì thi quan trọng thì việc luyện đề là rất cần thiết đối với các em học sinh. Nhằm giúp các em học sinh lớp 7 làm quen với nhiều dạng đề thi học kì 2 lớp 7 khác nhau, TimDapAngiới thiệu Bộ đề thi học kì 2 lớp 7 với đầy đủ đề thi của các môn học. Đây là nguồn tài liệu hay cho thầy cô tham khảo ra đề và các em học sinh tham khảo, chuẩn tốt cho các kì thi quan trọng sắp diễn ra.

Đề thi học kì 2 lớp 7 được tải nhiều nhất

Trên đây, TimDapAnđã giới thiệu tới các bạn 10 đề thi học kì 2 lớp 7 môn Toán. Ngoài ra, các bạn có thể tham khảo thêm các tài liệu lớp 7 khác như: Giải bài tập Toán lớp 7, Giải Vở BT Toán 7 và các dạng Đề thi học kì 2 lớp 7 ... cũng được cập nhật liên tục trên Tìm Đáp Án.

Mời các em tham khảo thêm các bộ đề thi học kì 2 lớp 7 mới nhất năm 2022

Nếu bạn không thấy đề thi được hiển thị. Vui lòng tải về để xem. Nếu thấy hay thì các bạn đừng quên chia sẻ cho bạn bè nhé!



Xem thêm