Ý nghĩa nghệ thuật cách đặt nhan đề Hạnh phúc của một tang gia (Trích Số đỏ - Vũ Trọng Phụng).

Đây là một nhan đề đầy ý vị, và trào phúng báo trước những mâu thuẫn trào phúng của vở kịch sắp diễn ra ở nhà cụ cố Hồng


   Nhan đề này do chính tác giả Vũ Trọng Phụng đặt cho đoạn trích. Đây là một nhan đề đầy ý vị, và trào phúng báo trước những mâu thuẫn trào phúng của vở kịch sắp diễn ra ở nhà cụ cố Hồng.

+ Lẽ ra, cái chết của cụ cố tổ phải gây đau đớn; đằng này mọi người lại lấy am vui mừng.

+ Kẻ gián tiếp gây ra cái chết được biết ơn, đền ơn một cách xứng đáng.

+ Không khí chuẩn bị buổi lễ tang náo nức, phấn khởi như ngày hội. Ai cũng mong đợi đến giây phút này để quảng cáo, thực hiện những toan tính của mình.

   Hai từ tang gia và hạnh phúc vốn đối chọi nhau chan chát, thế nhưng ở đây được đặt trong mối quan hệ thống nhất. Nêu lên sự trái khoáy này, tác giả Vũ Trọng Phụng chỉ rõ cho người đọc tính chất phi lí, nực cười của xã hội đương thời.

 

Bài giải tiếp theo
Phân tích nghệ thuật trào phúng trong đoạn trích Hạnh phúc của một tang gia (Trích Số đỏ - Vũ Trọng Phụng)
Nêu cảm nhận về nghệ thuật trào phúng của Vũ Trọng Phụng qua chương Hạnh phúc của một tang gia
Lời văn của Vũ Trọng Phụng trong đoạn trích Hạnh phúc của một tang gia đậm chất trào phúng. Hãy chứng minh.
Phân tích Hạnh phúc của một tang gia trong Số đỏ của Vũ Trọng Phụng
Phân tích nghệ thuật trào phúng trong “Hạnh phúc của một tang gia” – Vũ Trọng Phụng
Nghệ thuật trào phúng trong Hạnh phúc của một tang gia
Ý nghĩa nhan đề đoạn trích “Hạnh phúc của một tang gia”
Phân tích nghệ thuật trào phúng trong đoạn trích “Hạnh phúc của một tang gia”_bài 1
Ý nghĩa điệp khúc “Đám cứ đi” trong đoạn trích “Hạnh phúc của một tang gia”
Phân tích nghệ thuật trào phúng qua đoạn trích Hạnh phúc của một tang gia trong Số đỏ của Vũ Trọng Phụng

Video liên quan



Bài giải liên quan

Bài học liên quan