Bài 1 trang 18 SGK Đại số 10

Giải bài 1 trang 18 SGK Đại số 10. Xác định các tập hợp sau và biểu diễn chúng trên trục số


Xác định các tập hợp sau và biểu diễn chúng trên trục số

LG a

\([-3;1) ∪ (0;4]\);

Phương pháp giải:

Hợp của hai tập hợp: Tập hợp C gồm các phần tử thuộc A hoặc thuộc B được gọi là hợp của A và B

Lời giải chi tiết:

\([-3;1) ∪ (0;4] = [-3; 4]\)


LG b

\((0; 2] ∪ [-1;1)\);

Phương pháp giải:

Hợp của hai tập hợp: Tập hợp C gồm các phần tử thuộc A hoặc thuộc B được gọi là hợp của A và B

Lời giải chi tiết:

\((0; 2] ∪ [-1;1) = [-1; 2]\)


LG c

\((-2; 15) ∪ (3; +∞)\);

Phương pháp giải:

Hợp của hai tập hợp: Tập hợp C gồm các phần tử thuộc A hoặc thuộc B được gọi là hợp của A và B

Lời giải chi tiết:

\((-2; 15) ∪ (3; +∞) = (-2; +∞)\)


LG d

\(\left(-1; {4 \over 3}\right) ∪ [-1; 2)\) 

Phương pháp giải:

Hợp của hai tập hợp: Tập hợp C gồm các phần tử thuộc A hoặc thuộc B được gọi là hợp của A và B

Lời giải chi tiết:

\(\left(-1; {4 \over 3}\right) ∪ [-1; 2)=[-1;2)\) 


LG e

\((-∞; 1) ∪ (-2; +∞)\).

Phương pháp giải:

Hợp của hai tập hợp: Tập hợp C gồm các phần tử thuộc A hoặc thuộc B được gọi là hợp của A và B

Lời giải chi tiết:

\((-∞; 1) ∪ (-2; +∞)=(-∞; +∞)\)

Bài giải tiếp theo
Bài 2 trang 18 SGK Đại số 10
Bài 3 trang 18 SGK Đại số 10
Câu hỏi 1 trang 16 SGK Đại số 10

Bài học bổ sung
Lý thuyết về các tập hợp số
Lý thuyết Tập hợp các số nguyên
Bài 3 trang 18 SGK Đại số 10
Bài 1 trang 18 SGK Toán 5
Bài 2 trang 18 SGK Toán 5
Bài 3 trang 18 SGK Toán 5
Tập làm văn: Miêu tả đồ vật trang 18 SGK Tiếng Việt 4 tập 2

Video liên quan



Bài học liên quan