Bài 3: Hai tam giác bằng nhau - Cánh diều


Giải Bài 19 trang 72 sách bài tập toán 7 - Cánh diều

Quan sát các hình 9a, 9b, viết các cặp tam giác bằng nhau.


Giải Bài 20 trang 72 sách bài tập toán 7 - Cánh diều

Cho hai tam giác bằng nhau: tam giác ABC và một tam giác có ba đỉnh là X, Y, Z. Viết kí hiệu sự bằng nhau của hai tam giác đó trong mỗi trường hợp sau:


Giải Bài 21 trang 72 sách bài tập toán 7 - Cánh diều

Bạn Sơn cho rằng “Nếu độ dài các cạnh của tam giác ABC đều là số tự nhiên và ∆ABC = ∆MNP thì tổng chu vi của tam giác ABC và tam giác MNP là số lẻ”. Bạn Sơn nói như vậy có đúng không? Vì sao?


Giải Bài 22 trang 72 sách bài tập toán 7 - Cánh diều

Cho ∆ABC = ∆DEG có AB = 4 dm, BC = 7 dm, CA = 9,5 dm. Tính chu vi của tam giác DEG.


Giải Bài 23 trang 73 sách bài tập toán 7 - Cánh diều

Cho ∆ABC = ∆GIK có số đo \(\widehat G,\widehat I,\widehat K\) tỉ lệ với 2; 3; 4. Tính số đo mỗi góc của tam giác ABC.


Giải Bài 24 trang 73 sách bài tập toán 7 - Cánh diều

Cho ∆ABC = ∆XYZ có 3BC = 5AB, YZ – XY = 10 cm và AC = 35 cm. Tính độ dài mỗi cạnh của tam giác XYZ.


Giải Bài 25 trang 73 sách bài tập toán 7 - Cánh diều

Cho ∆ABC = ∆XYZ, có \(\widehat {{A^{}}} + \widehat Y = {125^o}\) và \(\widehat {{A^{}}} - \widehat Y = {40^o}\) . Tính số đo mỗi góc của từng tam giác trên.


Giải Bài 26 trang 73 sách bài tập toán 7 - Cánh diều

Cho ∆ABC = ∆MNP. Hai tia phân giác của góc B và C cắt nhau tại O tạo thành góc BOC bằng 120°. Tính tổng số đo các góc MNP và MPN của tam giác MNP.


Bài học tiếp theo

Bài 4: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh-cạnh-cạnh - Cánh diều
Bài 5: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: cạnh-góc-cạnh - Cánh diều
Bài 6: Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác: góc-cạnh-góc - Cánh diều
Bài 7: Tam giác cân - Cánh diều
Bài 8: Đường vuông góc và đường xiên - Cánh diều
Bài 9: Đường trung trực của một đoạn thẳng - Cánh diều
Bài 10: Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác - Cánh diều
Bài 11: Tính chất ba đường phân giác của tam giác - Cánh diều
Bài 12: Tính chất ba đường trung trực của tam giác - Cánh diều
Bài 13: Tính chất ba đường cao của tam giác - Cánh diều

Bài học bổ sung