Bài 5: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: cạnh-góc-cạnh - Cánh diều


Giải Bài 31 trang 77 sách bài tập toán 7 - Cánh diều

Hai đoạn thẳng BE và CD vuông góc với nhau tại A sao cho AB = AD, AC = AE, AB > AC. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai? Vì sao?


Giải Bài 32 trang 78 sách bài tập toán 7 - Cánh diều

Nêu thêm một điều kiện để hai tam giác trong mỗi hình 22a, 22b, 22c, 22d là hai tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh – góc – cạnh.


Giải Bài 33 trang 78 sách bài tập toán 7 - Cánh diều

Cho tam giác ABC. Trên tia đối của tia AB, AC lần lượt lấy các điểm D và E sao cho AD = AB và AE = AC. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của BC và DE. Chứng minh:


Giải Bài 34 trang 78 sách bài tập toán 7 - Cánh diều

Cho điểm M nằm giữa hai điểm O và A. Vẽ các điểm N và B sao cho O là trung điểm của AB và MN. Vẽ tia Ox vuông góc với AB, trên tia Ox lấy điểm K. Chứng minh:


Giải Bài 35 trang 78 sách bài tập toán 7 - Cánh diều

Cho tam giác ABC có \(\widehat {ABC} = 53^\circ ,\widehat {BAC} = 90^\circ \) , AH vuông góc với BC (H thuộc BC). Vẽ tia Bx vuông góc với BC. Trên tia Bx lấy điểm D sao cho BD = HA (Hình 23).


Giải Bài 36 trang 78 sách bài tập toán 7 - Cánh diều

Cho tam giác ABC có góc A nhỏ hơn 90°. Lấy hai điểm M, N nằm ngoài tam giác ABC sao cho MA vuông góc với AB, NA vuông góc với AC và MA = AB, NA = AC. Gọi I, K lần lượt là giao điểm của BN với AC, MC (Hình 24).


Bài học tiếp theo

Bài 6: Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác: góc-cạnh-góc - Cánh diều
Bài 7: Tam giác cân - Cánh diều
Bài 8: Đường vuông góc và đường xiên - Cánh diều
Bài 9: Đường trung trực của một đoạn thẳng - Cánh diều
Bài 10: Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác - Cánh diều
Bài 11: Tính chất ba đường phân giác của tam giác - Cánh diều
Bài 12: Tính chất ba đường trung trực của tam giác - Cánh diều
Bài 13: Tính chất ba đường cao của tam giác - Cánh diều
Bài tập cuối chương 7 - Cánh diều

Bài học bổ sung