Bài 12: Tính chất ba đường trung trực của tam giác - Cánh diều


Giải Bài 85 trang 94 sách bài tập toán 7 - Cánh diều

Cho hai tam giác đều chung đáy ABC và BCD. Gọi I là trung điểm của BC. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai?


Giải Bài 86 trang 94 sách bài tập toán 7 - Cánh diều

Cho tam giác ABC cân ở A. Đường trung trực của cạnh AC cắt AB tại D. Biết CD là tia phân giác của góc ACB. Tính số đo các góc của tam giác ABC.


Giải Bài 87 trang 94 sách bài tập toán 7 - Cánh diều

Cho tam giác đều ABC có I là điểm cách đều ba cạnh AB, BC, CA. Chứng minh rằng I cách đều ba đỉnh A, B, C và cũng là trọng tâm của tam giác ABC.


Giải Bài 88 trang 94 sách bài tập toán 7 - Cánh diều

Chứng minh rằng các đường trung trực của tam giác vuông đi qua trung điểm của cạnh huyền.


Giải Bài 89 trang 94 sách bài tập toán 7 - Cánh diều

Cho góc nhọn xOy và điểm M nằm trong góc xOy. Gọi E, F là hai điểm nằm ngoài góc xOy sao cho Ox là đường trung trực của đoạn thẳng ME, Oy là đường trung trực của đoạn thẳng MF (Hình 55).


Giải Bài 90 trang 95 sách bài tập toán 7 - Cánh diều

Cho tam giác ABC cân ở A có \(\widehat {BAC} = 120^\circ \). Đường trung trực của các cạnh AB và AC cắt nhau ở I và cắt cạnh BC lần lượt tại D, E (Hình 56).


Giải Bài 91 trang 95 sách bài tập toán 7 - Cánh diều

Cho tam giác ABC vuông cân ở A có đường phân giác AM. Gọi E là điểm nằm giữa B và C. Vẽ BH và CK vuông góc với AE (H, K thuộc AE).


Bài học tiếp theo

Bài 13: Tính chất ba đường cao của tam giác - Cánh diều
Bài tập cuối chương 7 - Cánh diều

Bài học bổ sung