Bài 8: Đường vuông góc và đường xiên - Cánh diều


Giải Bài 52 trang 85 sách bài tập toán 7 - Cánh diều

Cho góc xOy và điểm B thuộc tia Ox, B ≠ O. Vẽ H là hình chiếu của điểm B trên đường thẳng Oy trong các trường hợp sau:


Giải Bài 53 trang 85 sách bài tập toán 7 - Cánh diều

Cho tam giác ABC cân tại A có H là hình chiếu của A trên đường thẳng BC, lấy điểm M nằm giữa A và H. Chứng minh:


Giải Bài 54 trang 85 sách bài tập toán 7 - Cánh diều

Từ một điểm A nằm ngoài đường thẳng d, vẽ đường vuông góc AH và các đường xiên AB, AC tùy ý (Hình 40).


Giải Bài 55 trang 85 sách bài tập toán 7 - Cánh diều

Cho tam giác ABC vuông tại A, M là trung điểm của AC.


Giải Bài 56 trang 85 sách bài tập toán 7 - Cánh diều

Cho tam giác ABC vuông cân tại A. Một đường thẳng a đi qua A. Gọi M và N lần lượt là hình chiếu của B và C trên đường thẳng a. Chứng minh:


Giải Bài 57 trang 86 sách bài tập toán 7 - Cánh diều

Cho tam giác ABC vuông tại A, tia phân giác của góc B cắt AC ở D. So sánh độ dài AD và DC.


Giải Bài 58 trang 86 sách bài tập toán 7 - Cánh diều

Cho tam giác ABC vuông tại A (AB < AC), BD là tia phân giác của góc ABC (D ∈ AC). Qua C kẻ tia Cx vuông góc với AC cắt BD tại M.


Giải Bài 59 trang 86 sách bài tập toán 7 - Cánh diều

Cho tam giác ABC có ˆBB^ và ˆCC^ nhọn. H và K lần lượt là hình chiếu của B và C trên Ax (Hình 41).


Bài học tiếp theo

Bài 9: Đường trung trực của một đoạn thẳng - Cánh diều
Bài 10: Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác - Cánh diều
Bài 11: Tính chất ba đường phân giác của tam giác - Cánh diều
Bài 12: Tính chất ba đường trung trực của tam giác - Cánh diều
Bài 13: Tính chất ba đường cao của tam giác - Cánh diều
Bài tập cuối chương 7 - Cánh diều

Bài học bổ sung