Bài 6: Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác: góc-cạnh-góc - Cánh diều


Giải Bài 37 trang 81 sách bài tập toán 7 - Cánh diều

Nêu thêm một điều kiện để hai tam giác trong mỗi hình 31a, 31b, 31c, 31d là hai tam giác bằng nhau theo trường hợp góc – cạnh – góc.


Giải Bài 38 trang 81 sách bài tập toán 7 - Cánh diều

Cho ∆ABC = ∆A’B’C’. Vẽ AH vuông góc với BC tại H, A’H’ vuông góc với B’C’ tại H’. Chứng minh AH = A’H’.


Giải Bài 39 trang 81 sách bài tập toán 7 - Cánh diều

Cho tam giác ABC có AB = AC. Gọi D là trung điểm của BC. Vẽ CM vuông góc với AB tại M, BN vuông góc với AC tại N. Chứng minh AM = AN.


Giải Bài 40 trang 81 sách bài tập toán 7 - Cánh diều

Cho Hình 32 có \(\widehat {BAC} = 90^\circ \), AH vuông góc với BC tại H, \(\widehat {xAB} = \widehat {BAH}\) , Ay là tia đối của tia Ax. BD và CE vuông góc với xy lần lượt tại D và E. Chứng minh:


Giải Bài 41 trang 81 sách bài tập toán 7 - Cánh diều

Cho tam giác ABC có ba góc đều nhọn và ˆA=60°.A^=60°.Tia phân giác của góc ABC cắt AC tại D, tia phân giác của góc ACB cắt AB tại E. BD cắt CE tại I. Tia phân giác của góc BIC cắt BC tại F. Chứng minh:


Giải Bài 42 trang 81 sách bài tập toán 7 - Cánh diều

Cho tam giác ABC có \(\hat A = 90^\circ \), M là trung điểm của BC. Chứng minh BC = 2AM.


Bài học tiếp theo

Bài 7: Tam giác cân - Cánh diều
Bài 8: Đường vuông góc và đường xiên - Cánh diều
Bài 9: Đường trung trực của một đoạn thẳng - Cánh diều
Bài 10: Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác - Cánh diều
Bài 11: Tính chất ba đường phân giác của tam giác - Cánh diều
Bài 12: Tính chất ba đường trung trực của tam giác - Cánh diều
Bài 13: Tính chất ba đường cao của tam giác - Cánh diều
Bài tập cuối chương 7 - Cánh diều

Bài học bổ sung