Bài 13: Tính chất ba đường cao của tam giác - Cánh diều


Giải Bài 92 trang 97 sách bài tập toán 7 - Cánh diều

Cho tam giác ABC có AB > AC > BC và H là trực tâm. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai?


Giải Bài 93 trang 97 sách bài tập toán 7 - Cánh diều

Cho tam giác ABC có AB > AC > BC và K là trực tâm. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng?


Giải Bài 94 trang 97 sách bài tập toán 7 - Cánh diều

Cho tam giác ABC nhọn có các đường cao AD, BE, CF cắt nhau tại H (Hình 61). Tìm trực tâm của các tam giác HAB, HBC, HCA.


Giải Bài 95 trang 97 sách bài tập toán 7 - Cánh diều

Cho tam giác ABC có trực tâm H đồng thời cũng là điểm cách đều ba đỉnh của tam giác. Tính số đo các góc của tam giác ABC.


Giải Bài 96 trang 97 sách bài tập toán 7 - Cánh diều

Cho tam giác ABC vuông tại A. Trên tia đối của tia AB lấy điểm D sao cho AB = AD. Vẽ BE vuông góc với CD tại E. Gọi I là giao điểm của AC và BE; K là hình chiếu của I trên BC.


Giải Bài 97 trang 97 sách bài tập toán 7 - Cánh diều

Cho tam giác ABC vuông tại A có AB < AC, đường phân giác BD. Vẽ DE vuông góc với BC tại E.


Giải Bài 98 trang 97 sách bài tập toán 7 - Cánh diều

Cho tam giác ABC cân tại A, đường trung tuyến AM. Từ M kẻ ME vuông góc với AB (E ∈ AB), kẻ MF vuông góc với AC (F ∈ AC). Gọi I là giao điểm của AM và EF. Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho MD = MA. Chứng minh:


Bài học tiếp theo

Bài tập cuối chương 7 - Cánh diều

Bài học bổ sung