Bài 2: Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện. Bất đẳng thức tam giác - Cánh diều


Giải Bài 12 trang 70 sách bài tập toán 7 - Cánh diều

Cho tam giác ABC có \(\hat A = 3\hat B = 6\hat C\).


Giải Bài 13 trang 70 sách bài tập toán 7 - Cánh diều

Cho tam giác ABC có góc A tù. Trên cạnh AC lấy điểm D và E (D nằm giữa A và E). Chứng minh BA < BD < BE < BC.


Giải Bài 14 trang 70 sách bài tập toán 7 - Cánh diều

) Cho tam giác ABC có AB = 15 cm, BC = 8 cm. Tính độ dài cạnh AC, biết độ dài của nó (theo đơn vị xăng-ti-mét) là một số nguyên tố lớn hơn bình phương của 4.


Giải Bài 15 trang 70 sách bài tập toán 7 - Cánh diều

Cho tam giác ABC có AB < AC, AD là tia phân giác của \(\widehat {BAD}\) (D ∈ BC). Chứng minh \(\widehat {ADB} < \widehat {ADC}\) .


Giải Bài 16 trang 71 sách bài tập toán 7 - Cánh diều

Cho tam giác ABC có \(\widehat {A{}^{}} = {110^o}\) và \(\widehat B = \widehat C\) . Trên cạnh BC lấy điểm D sao cho \(\widehat {A{\rm{D}}C} = {105^o}\). Từ C kẻ đường thẳng song song với AD cắt tia BA tại E. Chứng minh: a) AE < CE;


Giải Bài 17 trang 71 sách bài tập toán 7 - Cánh diều

Cho tam giác ABC, điểm D nằm giữa hai điểm B và C. Chứng minh AD nhỏ hơn nửa chu vi của tam giác ABC.


Giải Bài 18 trang 71 sách bài tập toán 7 - Cánh diều

Chứng minh rằng trong một tam giác, độ dài cạnh lớn nhất sẽ lớn hơn hoặc bằng \(\frac{1}{3}\)chu vi của tam giác nhưng nhỏ hơn nửa chu vi của tam giác đó.


Bài học tiếp theo

Bài 3: Hai tam giác bằng nhau - Cánh diều
Bài 4: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh-cạnh-cạnh - Cánh diều
Bài 5: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: cạnh-góc-cạnh - Cánh diều
Bài 6: Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác: góc-cạnh-góc - Cánh diều
Bài 7: Tam giác cân - Cánh diều
Bài 8: Đường vuông góc và đường xiên - Cánh diều
Bài 9: Đường trung trực của một đoạn thẳng - Cánh diều
Bài 10: Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác - Cánh diều
Bài 11: Tính chất ba đường phân giác của tam giác - Cánh diều
Bài 12: Tính chất ba đường trung trực của tam giác - Cánh diều

Bài học bổ sung