Bài 11: Tính chất ba đường phân giác của tam giác - Cánh diều


Giải Bài 79 trang 92 sách bài tập toán 7 - Cánh diều

Cho tam giác ABC (AB < AC). Trên tia phân giác của góc A, lấy điểm E nằm trong tam giác ABC sao cho E cách đều hai cạnh AB, BC. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai?


Giải Bài 80 trang 92 sách bài tập toán 7 - Cánh diều

Cho tam giác ABC có \(\widehat {ABC} + \widehat {ACB} = 2\widehat {BAC}\). Hai tia phân giác của góc B và góc C cắt nhau tại K. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai?


Giải Bài 81 trang 92 sách bài tập toán 7 - Cánh diều

Cho tam giác ABC cân tại A có K là trung điểm của đoạn BC. Hai đường phân giác BD và CE cắt nhau tại I. Chứng minh:


Giải Bài 82 trang 92 sách bài tập toán 7 - Cánh diều

Cho tam giác ABC vuông tại C có ˆCAB=60°CAB^=60° , AE là tia phân giác của góc CAB (E ∈ BC). Gọi D là hình chiếu của B trên tia AE, K là hình chiếu của E trên AB. Chứng minh:


Giải Bài 83 trang 92 sách bài tập toán 7 - Cánh diều

Cho hai đường thẳng song song a, b và một đường thẳng c (c cắt a tại E, c cắt b tại F). Hai tia phân giác của các góc aEF và bFE cắt nhau tại I. Gọi A, B lần lượt là hình chiếu của I trên các đường thẳng a và b (Hình 52).


Giải Bài 84 trang 93 sách bài tập toán 7 - Cánh diều

Cho tam giác ABC cân tại A có M là trung điểm của BC. G là giao điểm của hai trung tuyến BD và CE.


Bài học tiếp theo

Bài 12: Tính chất ba đường trung trực của tam giác - Cánh diều
Bài 13: Tính chất ba đường cao của tam giác - Cánh diều
Bài tập cuối chương 7 - Cánh diều

Bài học bổ sung