Bài 69 trang 16 SBT toán 9 tập 1
Giải bài 69 trang 16 sách bài tập toán 9. Trục căn thức ở mẫu và rút gọn ( nếu được)...
Trục căn thức ở mẫu và rút gọn (nếu được):
LG câu a
\( \displaystyle{{\sqrt 5 - \sqrt 3 } \over {\sqrt 2 }}\);
Phương pháp giải:
Áp dụng:
\(\dfrac{A}{{\sqrt B }} = \dfrac{{A\sqrt B }}{B}\)
\(\dfrac{A}{{\sqrt B \pm C}} = \dfrac{{A(\sqrt B \mp C)}}{{B - {C^2}}}\)
\(\dfrac{A}{{\sqrt B \pm \sqrt C }} = \dfrac{{A(\sqrt B \mp C)}}{{B - C}}\)
Ta gọi \(\sqrt B + \sqrt C \) và \(\sqrt B - \sqrt C \) là hai biểu thức liên hợp.
Lời giải chi tiết:
\( \displaystyle{{\sqrt 5 - \sqrt 3 } \over {\sqrt 2 }}\) \( \displaystyle = {{(\sqrt 5 - \sqrt 3 )\sqrt 2 } \over {{{(\sqrt 2 )}^2}}} = {{\sqrt {10} - \sqrt 6 } \over 2}\)
LG câu b
\( \displaystyle{{26} \over {5 - 2\sqrt 3 }}\);
Phương pháp giải:
Áp dụng:
\(\dfrac{A}{{\sqrt B }} = \dfrac{{A\sqrt B }}{B}\)
\(\dfrac{A}{{\sqrt B \pm C}} = \dfrac{{A(\sqrt B \mp C)}}{{B - {C^2}}}\)
\(\dfrac{A}{{\sqrt B \pm \sqrt C }} = \dfrac{{A(\sqrt B \mp C)}}{{B - C}}\)
Ta gọi \(\sqrt B + \sqrt C \) và \(\sqrt B - \sqrt C \) là hai biểu thức liên hợp.
Lời giải chi tiết:
\( \displaystyle{{26} \over {5 - 2\sqrt 3 }}\) \( \displaystyle = {{26(5 + 2\sqrt 3 )} \over {(5 - 2\sqrt 3 )(5 + 2\sqrt 3 )}}\) \( \displaystyle = {{26(5 + 2\sqrt 3 )} \over {25 - 12}}\)
\( \displaystyle = {{26(5 + 2\sqrt 3 )} \over {13}}\) \( \displaystyle = 2(5 + 2\sqrt 3 ) = 10 + 4\sqrt 3 \)
LG câu c
\( \displaystyle{{2\sqrt {10} - 5} \over {4 - \sqrt {10} }}\);
Phương pháp giải:
Áp dụng:
\(\dfrac{A}{{\sqrt B }} = \dfrac{{A\sqrt B }}{B}\)
\(\dfrac{A}{{\sqrt B \pm C}} = \dfrac{{A(\sqrt B \mp C)}}{{B - {C^2}}}\)
\(\dfrac{A}{{\sqrt B \pm \sqrt C }} = \dfrac{{A(\sqrt B \mp C)}}{{B - C}}\)
Ta gọi \(\sqrt B + \sqrt C \) và \(\sqrt B - \sqrt C \) là hai biểu thức liên hợp.
Lời giải chi tiết:
\( \displaystyle{{2\sqrt {10} - 5} \over {4 - \sqrt {10} }}\) \( \displaystyle = {{2\sqrt {2.5} - \sqrt {{5^2}} } \over {2\sqrt {{2^2}} - \sqrt {2.5} }}\)
\( \displaystyle = {{\sqrt 5 (2\sqrt 2 - \sqrt 5 )} \over {\sqrt 2 (2\sqrt 2 - \sqrt 5 )}} = {{\sqrt 5 } \over {\sqrt 2 }} = {{\sqrt 5 .\sqrt 2 } \over {{{(\sqrt 2 )}^2}}}\) \( \displaystyle = {{\sqrt {10} } \over 2}\)
LG câu d
\( \displaystyle{{9 - 2\sqrt 3 } \over {3\sqrt 6 - 2\sqrt 2 }}\).
Phương pháp giải:
Áp dụng:
\(\dfrac{A}{{\sqrt B }} = \dfrac{{A\sqrt B }}{B}\)
\(\dfrac{A}{{\sqrt B \pm C}} = \dfrac{{A(\sqrt B \mp C)}}{{B - {C^2}}}\)
\(\dfrac{A}{{\sqrt B \pm \sqrt C }} = \dfrac{{A(\sqrt B \mp C)}}{{B - C}}\)
Ta gọi \(\sqrt B + \sqrt C \) và \(\sqrt B - \sqrt C \) là hai biểu thức liên hợp.
Lời giải chi tiết:
\( \displaystyle{{9 - 2\sqrt 3 } \over {3\sqrt 6 - 2\sqrt 2 }}\) \( \displaystyle= {{3\sqrt {{3^2}} - 2\sqrt 3 } \over {3\sqrt {3.2} - 2\sqrt 2 }}\)
\( \displaystyle = {{\sqrt 3 (3\sqrt 3 - 2)} \over {\sqrt 2 (3\sqrt 3 - 2)}} = {{\sqrt 3 } \over {\sqrt 2 }} = {{\sqrt {3.} \sqrt 2 } \over {{{(\sqrt 2 )}^2}}}\) \( \displaystyle= {{\sqrt 6 } \over 2}\)
Search google: "từ khóa + timdapan.com" Ví dụ: "Bài 69 trang 16 SBT toán 9 tập 1 timdapan.com"