Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Tỏ lòng
Phần tích bài thơ Thuật hoài
Bài thơ tự khắc họa diện mạo tinh thần tướng sĩ đời Trần, những người chiến thắng quân Mông - Nguyên, bảo vệ trọn vẹn giang sơn Đại Việt
Phân tích bài thơ Thuật hoài của Phạm Ngũ Lão để làm sáng tỏ hào khí đời Trần
Thuật hoài là bài thơ trữ tình bày tỏ được hùng tâm tráng trí và hoài bão lớn lao của tuổi trẻ đương thời
Học bài thơ Thuật hoài của Phạm Ngũ Lão, có bạn cho rằng: sự hổ thẹn của tác giả là thái quá, kiêu kì. Ngược lại, có bạn ca ngợi và cho rằng đó là biểu hiện một hoài bão lớn lao của người thanh niên yêu nước. Ý kiến của em về vấn đề này như thế nào?
Bài thơ nói lên quan niệm sống trong thời kì phong kiến của những người quân tử.
Phân tích bài thơ Thuật hoài của Phạm Ngũ Lão_bài 1
Nổi lên trong bài thơ là chân dung con người Việt Nam thế kỷ XIII. Đó vừa là con người vũ trụ, con người cộng đồng vừa là con người hữu tâm. Nói cách khác Thuật hoài của Phạm Ngũ Lão là bài thơ tiêu biểu thể hiện rõ nét quan niệm về con người trong văn học Phương Đông.
Đọc hiểu bài thơ Thuật hoài
Gợi dẫn 1. Tác giả Phạm Ngũ Lão (1255 – 1320) quê làng Phù ủng, huyện Đường Hào (nay thuộc huyện Ân Thi) tỉnh Hưng Yên. Ông là một người có tài, được Trần Hưng Đạo trọng dụng mời vào làm môn khách, sau thành con rể
Phân tích bài thơ Tỏ lòng – Phạm Ngũ Lão
Việt Nam, đất nước tuy bé nhỏ đầy những gian lao vất vả nhưng rất đỗi anh hùng đã trải qua bốn ngàn năm dựng nước và giữ nước với những mốc son chói lọi trong lịch sử. Một trong những mốc son ấy chính là ba cuộc kháng chiến chống quân Mông-Nguyên xâm lược của vua tôi nhà Trần.
Cảm tưởng của anh (chị) về bài thơ Tỏ lòng của Phạm Ngũ Lão
Tỏ lòng là bài thơ nói về chí làm trai theo quan niệm Nho giáo xưa. Bài thơ đã xây dựng nên một hình tượng đẹp về người anh hùng thời loạn: một tráng sĩ hiên ngang tay cắp ngang ngọn giáo, đánh đông dẹp bắc để lập công danh. Bài thơ khiến ta nhớ đến bài ca dao: