Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ
Phân tích Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ (Trích Chinh phụ ngâm)
Đọc đoạn trích người đọc hiểu được tình cảnh lẻ loi, thể hiện ở tâm trạng khát khao tình yêu của người chinh phụ,sâu xa hơn thì đoạn trích còn bày tỏ sự oán ghét chiến tranh đã ngăn cách hạnh phúc lứa đôi của nhiều thế hệ, nhất là thế hệ trẻ
Em hiểu gì về thời kì Đặng Trần Côn sống và Chinh phụ ngâm của Đặng Trần Côn
Thời kì Đặng Trần Côn sống có nhiều cuộc khởi nghĩa nông dân nổ ra ở quanh kinh thành Thăng Long.Chinh phụ ngâm là tác phẩm được viết bằng chữ Hán, theo thể trường đoản cú thuộc loại thơ trữ tình, cần phải hiểu đặc trưng của thơ trữ tình
Phân tích Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ ( Bài 2 )
Trong đoạn trích, tác giả dùng một số yếu tố ngoại cảnh là ngọn đèn, tiếng gà gáy và cây hòe. Các yếu tố ngoại cảnh được đưa ra không phải để miêu tả hay kể lại sự việc gì mà nhằm thể hiện tâm trạng của người chinh phụ trong hoàn cảnh một mình một bóng
Vận dụng các biện pháp nghệ thuật tả tâm trạng trong đoạn trích để viết một đoạn văn (hoặc thơ) ngắn miêu tả một nỗi buồn hay niềm vui của mình
Chúng ta hãy xác định các biện pháp nghệ thuật mà tác giả sử dụng để miêu tả tâm trạng chinh phụ trong đoạn trích
Đọc hiểu Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ
- Gợi dẫn 1. Chinh phụ ngâm nguyên văn bằng chữ Hán, do Đặng Trần Côn sáng tác. Bản Nôm hiện hành, nhiều ý kiến thống nhất, là của dịch giả Đoàn Thị Điểm. Trước cảnh chiến tranh liên miên đầu thế kỉ XVIII, cảm động trước thời thế, Đặng Trần Côn đã viết Chinh phụ ngâm.
Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ (Trích bản dịch Chinh phụ ngâm của Đoàn Thị Điểm)
Trong đoạn trích "Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ” tiếng nói ai oán đối với chiến tranh của người thiếu phụ trong khúc ngâm chung quy chỉ có sầu với nhớ và hết nhớ lại sầu.