Đại cáo bình Ngô - Nguyễn Trãi
Nguyễn Trãi - Nhà văn hóa kiệt xuất (Võ Nguyên Giáp)
Văn chương của Nguyễn Trãi phục vụ trước hết cho sự nghiệp cao cả của dân tộc ta. Giương cao ngọn cờ “đại nghĩa, chí nhân”, Nguyễn Trãi đã gắn liền hoạt động văn hóa của ông với hành động “trừ độc, trừ tham, trừ bạo ngược”, đề cao nhân phẩm “có nhân, có trí, có anh hùng”.
Em hãy phân tích tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi trong tác phẩm Bình Ngô Đại Cáo
Bình Ngô đại cáo vừa là một bản tổng kết cuộc kháng chiến mười năm chống giặc Minh vừa là lời tuyên ngôn độc lập, hòa bình. Đồng thời là áng “thiên cổ hùng văn" khẳng định sức mạnh nhân nghĩa Đại Việt
Tư tưởng nhân nghĩa ở Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi
Bình Ngô đại cáo xét về mặt tư tưởng thì đây là tác phẩm nổi bật về chù nghĩa nhân đạo, minh chứng hùng hồn cho cuộc chiến thắng của nhân dân ta chống giặc Minh
“Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân Quân điếu phạt trước lo trừ bạo” Phân tích bài “Bình Ngô đại cáo” để làm sáng tỏ tư tưởng trên của Nguyễn Trãi
Thông qua bài Bình Ngô đại cáo. Nguyễn Trãi khẳng định chắc chắn rằng tư tưởng nhân nghĩa chính là cội nguồn hiển hách trong lịch sử giữ nước suốt mấy ngàn năm
Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi là “Thiên cổ hùng văn”. Hãy phân tích nhận định trên và phân tích tác phẩm để làm sáng rõ nhận định đó
Bài cáo đã ghi lại một thời kì đau thương mà oanh liệt của nhân dân ta trong cuộc kháng chiến chống quân Minh với những chiến thuật hết sức đúng đắn và sáng tạo làm cho quân thù phải khiếp sợ, đẩy chúng đến sự thất bại toàn diện và nhục nhã.
Em hiểu gì về tác gia Nguyễn Trãi?
Nguyễn Trãi là nhà quân sự, nhà chính trị, nhà ngoại giao thiên tài, nhà văn hóa tư tưởng, nhà văn thơ kiệt xuất. Con người lỗi lạc bậc nhất mà cũng có số phận oan khiên bậc nhất trong lịch sử phong kiến Việt Nam
Giới thiệu về tác gia Nguyễn Trãi
Nguyễn Trãi là một vị anh hùng dân tộc, một nhà văn hóa kiệt xuất, nhân vật toàn tài số một của lịch sử Việt Nam thời phong kiến
Phân tích bài Đại cáo bình Ngô
Tóm lại Nguyễn Trãi là một anh hùng dân tộc, con người toàn tài hiếm có, nhà văn, nhà thơ, nhà chính luận kiệt xuất, danh nhân văn hóa thế giới, cũng là người chịu oan khốc hiếm có trong lịch sử Việt Nam
Giá trị văn chương của Bình Ngô đại cáo
Đã nhiều thập kỷ nay, Bình Ngô đại cáo được đưa vào chương trình dạy-học môn Văn (sau gọi là môn Ngữ văn) ở cấp cuối trường phổ thông. Thường thì người ta cứ mặc nhiên dạy- học nó như một văn bản văn chương mà không mấy người đặt ra vấn đề phải chăng nội dung dạy- học đó phù hợp với tính chất môn học hay đã lấn sân sang môn học khác, môn Lịch sử chẳng hạn, và cùng với điều đó lại có thể bỏ sót một số giá trị văn chương nào đó bởi trước tác này mang tính chất nguyên hợp, không chỉ là “văn
Tư tưởng nhân nghĩa trong Bình Ngô đại cáo
Tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi (1380 – 1442) là một triết lý sâu sắc, cốt lõi, bao trùm toàn bộ cuộc đời ông. Bài viết đã phân tích tư tưởng nhân nghĩa trên nhiều khía cạnh: nhân nghĩa là thương dân, vì dân, an dân; nhân nghĩa là sự khoan dung, độ lượng;
Phân tích tác phẩm Bình ngô đại cáo_bài 3
Người ta chọn Nam quốc sơn hà, Hịch tướng sĩ và Cáo bình Ngô là 3 dấu mốc đánh dấu những chặng đường phát triển của chủ nghĩa yêu nước trong văn học thượng kỳ trung đại. Ðặc biệt, phải đến cáo bình Ngô, ý thức độc lập chủ quyền, quan hệ gắn bó giữa nước và dân, vấn đề nhân nghĩa,.. mới thực sự phát triển rực rỡ
Phân tích đoạn 1, 2 Bình Ngô Đại Cáo
Mở đầu bài cáo, tác giả nêu lên một tư tưởng lớn làm nguyên lí cho toàn bài. Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân Quân điếu phạt trước lo trừ bạo. Đó là tư tưởng nhân nghĩa, nhưng không phải nhân nghĩa chung chung, mà gắn với mục đích “yên dân”, “trừ bạo”, mang nội dung yêu nước, thương dân. Nó đã được chứng minh bằng sự tồn tại của nước Đại Việt ta như một chân lí lịch sử:
Đọc hiểu Bình Ngô đại cáo
I - Gợi dẫn 1. Thể loại Cáo là thể văn có nguồn gốc từ Trung Quốc xưa. Cáo được chuyên dùng để vua công bố việc lớn với muôn dân. Nguyễn Trãi dùng hai chữ đại cáo vốn là tên gọi một bài cáo cổ xưa nhất của Trung Quốc để thay lời Lê Lợi công bố cuộc bình Ngô thắng lợi với thiên hạ.