Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Tấm Cám


Tóm tắt truyện Tấm Cám

Truyện Tấm Cám phản ánh cuộc đấu tranh giai cấp trong xã hội, nói lên số phận của những con người mồ côi, bất hạnh và thể hiện khát vọng chiến thắng cái ác giành và giữ hạnh phúc

Tìm hiểu vẻ đẹp của truyện Tấm Cám

Thái độ của nhân dân kiên quyết diệt trừ cái ác, đứng về cái thiện thể hiện khát khao cháy bông về lẽ công bằng ở đời. Đó cũng là công lí và đạo lí dân gian, làm nên vẻ đẹp trọn vẹn của câu chuyện cổ tích thần kì Tấm Cám

Phân tích diễn biến của truyện để thấy mâu thuẫn giữa Tấm và mẹ con Cám

Diễn biến của truyện Tấm Cám là diễn biến của những sự việc nổi bật gắn với những biến cố trong cuộc đời Tấm

Phân tích mỗi hình thức biến hóa mang một ý nghĩa đặc sắc riêng của truyện Tấm Cám

Tấm chết, linh hồn hóa thân thành chim vàng anh, cây xoan đào ,khung cửi, rồi cây thị ,quả thị. Đây vốn là những vật rất gần gũi trong cuộc sống của người lao động nơi thôn quê dân dã. Mỗi hình thức biến hóa mang một ý nghĩa đặc sắc riêng

Hành động trả thù của Tấm đối với Cám

Đó là mâu thuẫn giữa thiện và ác, giữa lao động và bóc lột, giữa thật thà và gian trá. Tấm đại diện cho những người lao động lương thiện, cho cái Thiện, mẹ con Cám đại diện cho những kẻ bất lương, cho cái ác.

Phân tích đặc trưng của truyện cổ tích thần kì qua truyện Tấm Cám

Yếu tố thần kì chính là nét đặc trưng không thể thiếu của truyện cổ tích thần kì, góp phần quan trọng tạo nên một thế giới cổ tích lấp lánh, mang vẻ đẹp kì diệu và sức hấp dẫn kì lạ đối với con người

Vai trò của yếu tố thần kì trong truyện Tấm Cám

Như mọi truyện cổ tích khác, Tẩm Cám cũng được dựng lên từ nhiều yếu tố li kì. Hãy đi sâu vào khám phá thế giới thần kì của thiên truyện để thấy hết ý nghĩa giá trị to lớn của nó và cũng để giải mã cho sự nghi hoặc đã được đặt ra từ thời thơ bé của ta.

Cảm nhận của bản thân về vẻ đẹp hình tượng Tấm

Nhân vật cô Tấm trong truyện cổ tích Tấm Cám là một cô gái xinh đẹp, thảo hiền,có tấm lòng nhân hậu, cô luôn cố gắng đấu tranh chống lại cái ác để hướng đến cái thiện,giành lại hạnh phúc của mình.

“Đặc sắc nghệ thuật của truyện là khắc họa được hình tượng Tấm có sự phát triển về tính cách. Bạn hiểu như thế nào về nhận định trên?

Đó cũng là thái độ của nhân dân kiên quyết diệt trừ cái ác, đứng về cái thiện, thể hiện khát khao cháy bỏng về lẽ công bằng ở đời. Đó cũng là công lí và đạo lí dân gian, làm nên vẻ đẹp trọn vẹn của câu chuyện cổ tích thần kì Tấm Cám.

Phân tích truyện Tấm Cám

Truyện cổ thần kì Tấm - Cám kể lại số kiếp long đong trong một phần đời của Tấm kể từ ngày mất mẹ, mất cha, và phải sống với mụ dì ghẻ và đứa em gái cay nghiệt độc ác. Qua nghệ thuật hư cấu truyện với những chi tiết thần kì, phần đời ấy, sự chuyển biến hình tượng của Tấm chính là sự đấu tranh giữa điều thiện với cái ác, là sự mâu thuẫn và xung đột trong gia đình dưới chế độ mẫu hệ

Phân tích thân phận và con đường đến với hạnh phúc của cô gái mồ côi trong truyện Tấm Cám.

Tấm nhờ chăm chỉ, lương thiện mà được Bụt giúp đỡ, từ cô gái mồ côi nghèo trở thành hoàng hậu. Đó là con đường đến với hạnh phúc của các nhân vật thiện như Tấm trong truyện cổ tích châu Âu và thế giới. Điều đó một mặt phản ánh ước mơ thiện thắng ác, mặt khác còn nêu triết lí “ở hiền gặp lành”, một triết lí phổ biến trong truyện cổ tích.

Phân tích cuộc đấu tranh giành và giữ hạnh phúc của cô gái mồ côi trong truyện Tấm Cám

Truyện Tấm Cám không chỉ dừng ở kết thúc phổ biến đó mà còn tiếp thêm một chặng nữa của cuộc đời nhân vật. Tấm trở thành hoàng hậu nhưng vẫn bị cái ác tiêu diệt. Cô Tấm lương thiện, hiếu thảo trèo cau hái quả cúng cha đã bị mẹ con Cám chặt cây giết chết. Cô Tấm hiền lành, ngây thơ vừa ngã xuống, một có gái mạnh mẽ và quyết liệt hơn sống dậy, hóa thân trở về với cuộc đời, công khai chống lại cái ác đòi hạnh phúc


Bài văn hội ngộ Tấm Cám dưới âm phủ

Với đề bài “hãy kể lại cuộc gặp gỡ giữa Tấm và Cám dưới Âm phủ”, một học sinh lớp 10 chuyên Anh đã có bài tưởng tượng sinh động.

Đọc hiểu văn bản Tấm Cám

Gợi dẫn 1. Thể loại Truyện cổ tích là một thể loại truyện dân gian có nguồn gốc từ thời nguyên thủy nhưng chủ yếu phát triển trong xã hội có giai cấp với chức năng chủ yếu là phản ánh và lí giải những vấn đề xã hội, những số phận khác nhau của con người. Theo Nguyễn Đổng Chi, truyện cổ tích có bốn đặc điểm:

Kể lại câu chuyện tưởng tượng về cô Tấm đang ở nhà bà hàng nước, nhớ nhà, nhớ vua, mong được đoàn tụ

Kể lại câu chuyện tưởng tượng về cô Tấm đang ở nhà bà hàng nước, nhớ nhà, nhớ vua, mong được đoàn tụ. Từ ngày về ở với bà cụ hàng nước, Tấm được sống trong khung cảnh ấm cúng của gia đinh. Bà cụ yêu quý Tấm vô cùng, coi cô như con đẻ.

Bài học bổ sung

Bài học liên quan

Từ khóa phổ biến