Phú sông Bạch Đằng - Trương Hán Siêu


Trình bày các phần của bài Bạch Đằng Giang Phú

Bạch Đằng giang phú là một bài phú theo lối cổ thể, được tác giả tuân theo đúng quy tắc kết cấu của thể loại


Hãy chứng minh nhân vật khách cũng chính là cái tôi tác giả

Nhân vật khách được giới thiệu một cách trang trọng, là một nhân vật được khẳng định. Thực ra đó cũng là sự tự khẳng định, tự giới thiệu của chính tác giả: một tâm hồn thơ, một khách hải hồ nhưng đồng thời lại là một kẻ sĩ thiết tha với đất nước và lịch sử dân tộc.


Trận Bạch Đằng qua sự hồi tưởng của nhân vật tập thể các bô lão

Trận Bạch Đằng hiện lên sống động, chân thực thông qua lời kể, sự hồi tưởng của nhân vật tập thể các bô lão.


Hãy bình luận về chiến thắng sông Bạch Đằng

Bạch Đằng giang phú đã “khắc họa một cảnh trí mĩ lệ của Tổ Quốc với cả hình bóng chiến công oanh liệt của quân dân ta thời trước", là “một bài phú mẫu mực chẳng những thể hiện đậm nét hào khí Đông A của văn học đời Trần mà còn có giá trị to lớn trong lịch sử văn học nước nhà”.


Đọc hiểu Phú sông Bạch Đằng

- Gợi dẫn. 1. Thể loại. Phú là một thể văn có xuất xứ từ Trung Quốc, thịnh hành vào thời Hán. Phú dùng lối văn có nhịp điệu nhằm miêu tả, trình bày sự vật để biểu hiện tư tưởng tình cảm của tác giả. Phú có bốn loại chính: Cổ phú, Bài phú, Luật phú và Văn phú.


Bài học tiếp theo

Đại cáo bình Ngô - Nguyễn Trãi
Hiền tài là nguyên khí quốc gia - Thân Nhân Trung
Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn - Ngô Sĩ Liên
Thái sư Trần Thủ Độ - Ngô Sĩ Liên
Chuyện chức phán sự đền Tản Viên - Nguyễn Dữ
Hồi trống Cổ Thành - La Quán Trung
Tào Tháo uống rượu luận ạnh hùng - La Quán Trung
Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ
Trao duyên (trích Truyện Kiều) - Nguyễn Du
Nỗi thương mình (trích Truyện Kiều) - Nguyễn Du

Bài học bổ sung

Bài học liên quan

Từ khóa phổ biến