Chuyện chức phán sự đền Tản Viên - Nguyễn Dữ


Phân tích Chuyện chức phán sự đền Tản Viên

kể về cuộc đối đầu kịch liệt giữa một bên là chàng Ngô Tử Văn với một bên là hồn ma tên tướng giặc bại trận .Đây là cuộc đối đầu giữa chính nghĩa và gian tà, giữa thiện và ác, giữa công bằng dân chủ và áp bức bất công


Chi tiết Diêm Vương xử kiện là chi tiết giàu ý nghĩa. Hãy phân tích

Chi tiết Diêm Vương xử kiện là một chi tiết giàu ý nghĩa bởi nó thể hiện niềm tin của con người thời trung đại về sự luân hồi" ở hiền gặp lành, ở ác gặp ác". Chi tiết cũng góp phần thúc đẩy kịch tính của chuyện lên tới đỉnh điểm


Kết thúc câu chuyện, Ngô Tử Văn được nhận chức phán sự ở đền Tản Viên. Ý nghĩa của chi tiết này?

Kết thúc câu chuyện, Ngô Tử Văn được nhận chức phán sự ở đền Tản Viên. Đó là chức quan chuyên trông coi việc kiện tụng, xử án ở chốn công đường, giúp cho quá trình thực thi công lí được đảm bảo.


Có thể khái quát trình tự dẫn dắt tạo ra xung đột đầy kịch tính của tác giả Nguyễn Dữ như thế nào?

Bằng sự khéo léo, tác giả đã từng bước tạo ra xung đột đầy kịch tính và dẫn dắt những xung đột đó đi dần lên đỉnh cao, tạo nên sự hồi hộp, tò mò, kích thích hứng thú theo dõi của người đọc


Ngô Tử Văn đốt đền tên tướng giặc, bị xử kiện ở âm phủ và được hậu đãi, chủ đề của tác phẩm hiện lên rất phong phú và đa dạng. Cơ bản có thể thấy những nội dung nào?

Thông qua nhân vật Ngô Tử Văn tác giả Nguyễn Dữ muốn gửi gắm đến người đọc tư tưởng nhân đạo sâu sắc đó là: Ca ngợi người trí thức giàu dũng khí,thẳng thắn quyết tâm loại trừ cái xấu, cái ác bảo vệ nhân dân,đem lại cuộc sống bình yên cho nhân dân lao động.....


Em đồng tình hay không đồng tình với kết thúc đã có của tác giả truyện Chuyện chức phán sự đền Tản Viên?

Kết thúc này vẫn đảm bảo được sự liền mạch trong chính thể văn bản vì sự nhất quán trong tính cách nhân vật và trong cốt truyện


Tóm tắt truyện Chuyện chức phán sự đền Tản Viên

Ngô Tử Văn, một kẻ sĩ nổi tiếng khẳng khái, chính trực vốn không chịu được sự tác yêu quái của hồn một tên tướng bại trận nên đã đốt đền của hắn, trừ hại cho dân


Đọc hiểu Chuyện chức phán sự đền Tản Viên

- Gợi dẫn 1. Thể loại Truyền kì là một thể văn xuôi tự sự thời trung đại mà khi viết tác giả thường đưa vào những yếu tố hoang đường, kì lạ. Qua câu chuyện về thánh thần, ma quỷ, truyền truyền kì thường phản ánh hiện thực, thể hiện tư tưởng và thái độ của người viết về cuộc sống và con người.


Bài học tiếp theo

Hồi trống Cổ Thành - La Quán Trung
Tào Tháo uống rượu luận ạnh hùng - La Quán Trung
Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ
Trao duyên (trích Truyện Kiều) - Nguyễn Du
Nỗi thương mình (trích Truyện Kiều) - Nguyễn Du
Chí khí anh hùng (trích Truyện Kiều) - Nguyễn Du
Thề nguyền (trích Truyện Kiều) - Nguyễn Du
Truyện Kiều - Nguyễn Du
Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Chiến thắng Mtao Mxây
Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Truyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thủy

Bài học bổ sung

Bài học liên quan

Từ khóa phổ biến