Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Tam đại con gà


Phân tích Truyện Tam đại con gà

Bản chất nhân vật thầy đồ được khẳng định ngay từ đầu là dốt nát. Dốt nát nhưng lại hay khoe giỏi, đó là mâu thuẫn trái tự nhiên ở nhân vật. Câu chuyện muốn minh chứng cho mâu thuẫn đó nhưng qua các tình huống, mâu thuẫn này lại biến đổi đi một chút trở thành: dốt nhưng luôn tìm cách giấu dốt


Phân tích hành động và lời nói của nhân vật để làm sáng tỏ thủ pháp gây cười

Nhân vật Thầy đồ trong truyện cười Tam đại con gà đã có những hành động và lời nói bộc lộ rõ bản chất ngu dốt của mình khiến người đọc bật ra tiếng cười một cách thoải mái, tự nhiên nhất.


Đặc trưng của thể loại truyện cười

Truyện cười là thể loại truyện có kết cấu ngắn gọn nhưng chặt chẽ, ít nhân vật, ngôn ngữ giản dị, trong sáng. Truyện cười nhằm mục tiêu giải trí là chính nhưng đôi khi phê phán cái đáng cười, thể hiện niềm lạc quan của con người với cuộc sống.


“Tiếng cười trở thành vũ khí tinh thần quan trọng vực dậy tinh thần của nhân dân từ hiện thực còn tồn tại nhiều bất công ngang trái". Phân tích các truyện cười trong sách giáo khoa Ngữ văn 10 (tập 1) để làm rõ ý kiến trên

Hai câu chuyện nhỏ trong hàng loạt những truyện cười dân gian đã đem lại cho người đọc người nghe nhận thức sầu sắc về bản chất thối nát của tầng lớp thông trị phong kiến.


Đọc hiểu Tam đại con gà

Gợi dẫn 1. Thể loại Truyện cười là một thể loại văn học dân gian xuất hiện từ thời xã hội phân chia giai cấp, rất phát triển và có sức sống lâu bền. Cho đến nay, kho tàng truyện cười vẫn tiếp tục được bổ sung.


Bài học tiếp theo

Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Tấm Cám
Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Ra-ma buộc tội
Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Uy-lít-xơ trở về
Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Truyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thủy
Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Chiến thắng Mtao Mxây
Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Đại cáo Bình Ngô
Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Thề nguyền
Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Chí khí anh hùng
Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Nỗi thương mình
Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Trao duyên

Bài học bổ sung

Bài học liên quan

Từ khóa phổ biến