Nhàn - Nguyễn Bỉnh Khiêm


Phân tích bài thơ Nhàn

Bài thơ “Nhàn” bao quát toàn bộ triết lí, tình cảm, trí tuệ của Nguyễn Bỉnh Khiêm, bộc lộ trọn vẹn một nhân cách của bậc đại ẩn tìm về với thiên nhiên, với cuộc sống của nhân dân để đối lập một cách triệt để với cả một xã hội phong kiến trên con đường suy vong thối nát


Phân tích bài thơ Nhàn ( Bài 2)

Lối sống vui thú với lao động, hòa hợp với thiên nhiên, giữ cốt cách thanh cao, xa lánh vòng danh lợi, vinh hoa phú quý của Nguyễn Bỉnh Khiêm


Nêu cảm nhận về cuộc sống, nhân cách của Nguyễn Bỉnh Khiêm qua bài thơ Nhàn

Bài thơ Nhàn là một trong những tác phẩm viết bằng chữ Nôm, rút trong Bạch Vân quốc ngữ thi tập của ông. Bài thơ cho thấy một phần cuộc sống và quan niệm sống của tác giả trong cảnh sống ẩn dật.


Đọc hiểu bài thơ Nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm

Gợi dẫn 1. Tác giả Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491 – 1585) người làng Trung Am, huyện Vĩnh Lại, Hải Dương (nay thuộc Vĩnh Bảo, Hải Phòng), từng thi đỗ Trạng nguyên. Làm quan được tám năm, ông dâng sớ xin triều đình chém mười tám kẻ lộng thần nhưng không được chấp nhận


Bài học tiếp theo

Đọc Tiểu Thanh kí - Nguyễn Du
Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng - Lí Bạch
Cảm xúc mùa thu - Đỗ Phủ
Phú sông Bạch Đằng - Trương Hán Siêu
Đại cáo bình Ngô - Nguyễn Trãi
Hiền tài là nguyên khí quốc gia - Thân Nhân Trung
Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn - Ngô Sĩ Liên
Thái sư Trần Thủ Độ - Ngô Sĩ Liên
Chuyện chức phán sự đền Tản Viên - Nguyễn Dữ
Hồi trống Cổ Thành - La Quán Trung

Bài học bổ sung

Bài học liên quan

Từ khóa phổ biến