Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Nỗi thương mình


Phân tích ‘Nỗi thương mình’ trích Truyện Kiều

Nỗi thương mình” (truyện Kiều)là một đoạn trích thể hiện khá rõ tài năng nghệ thuật độc đáo, cái nhìn vượt thời đại và đặc biệt tinh thần nhân đạo mới mẻ của đại thi hào nguyễn Du. Đoạn trích chỉ vỏn vẹn hai mươi câu, từ câu 1229 đến câu 1248, cho thấy tâm trạng đau đớn, tủi nhục, nỗi cô đơn, thương thân trách phận và ý thức sâu sắc về thân phận bất hạnh của Thúy Kiều ở chốn lầu xanh.

Đọc hiểu đoạn trích Nỗi thương mình

I - Gợi dẫn 1. Truyện Kiều là một tác phẩm lớn của văn học cổ điển Việt Nam. Qua số phận đầy bi kịch của nàng Kiều, tác phẩm thể hiện một tư tưởng nhân đạo sâu sắc. Tác phẩm là khát vọng hạnh phúc và tiếng khóc cho thân phận con người, là tiếng nói đanh thép lên án những thế lực xấu xa đã chà đạp và cướp đi quyền sống hạnh phúc của con người

Phân tích đoạn trích Nỗi thương mình - bài 1

Nguyễn Du đã sử dụng bút pháp ước lệ kết hợp với thủ pháp đối xứng, đan chéo để vừa thể hiện được một thực tế xót xa, thân phận bẽ bàng của người kĩ nữ...

Phân tích đoạn nỗi thương mình (trích truyện Kiều của Nguyễn Du)

Sau khi Thúy Kiều đánh tiếng sẽ bán mình để chuộc cha ra khỏi chốn ngục tù, Mã Giám Sinh nhờ mối lái dẫn đến, giả danh cưới Kiều làm vợ lẽ nhưng thực ra là y mua nàng về chỗ nhà chứa của Tú Bà. Biết mình bị lừa, Thúy Kiều quyết liệt chống lại âm mưu nhơ bẩn của chúng.

Bài học bổ sung

Bài học liên quan

Từ khóa phổ biến