Cảm xúc mùa thu - Đỗ Phủ


Phân tích bài Thu hứng

Bài thơ này vừa là bức tranh phong cảnh mùa thu ảm đạm, hắt hiu, vừa là bức tranh tâm trạng trĩu nặng u sầu của Đỗ Phủ trong cảnh loạn ly. Ông lo cho vận nước đang cơn bĩi cực và ngậm ngùi xót xa cho thân phận bất hạnh của mình nơi đất khách quê người


Phân tích bài Thu hứng của Đỗ Phủ để thấy cảnh và tình của tác phẩm

Thu hứng (bài số 1) của Đỗ Phủ là một bài thơ tiêu biểu, hết sức thâm thúy, hàm súc, kín đáo. Trong bài thơ tâm và cảnh, thi và họa, động và tĩnh, trộn lẫn, lắm lúc khó lòng phân biệt.


Đọc hiểu Cảm xúc mùa thu

I - Gợi dẫn 1. Tác giả Đỗ Phủ (712 – 770) là nhà thơ lớn, không chỉ của đời Đường, mà cả của lịch sử thơ ca Trung Quốc. Đỗ Phủ làm thơ từ lúc 7 tuổi, lúc nhà Đường còn phồn vinh, nhưng tài năng của ông nở rộ vào giai đoạn sau sự biến An Lộc Sơn – Sử Tư Minh (755 – 763), lúc đất nước Trung Quốc chìm ngập liên miên trong cảnh loạn li.


Bài học tiếp theo

Phú sông Bạch Đằng - Trương Hán Siêu
Đại cáo bình Ngô - Nguyễn Trãi
Hiền tài là nguyên khí quốc gia - Thân Nhân Trung
Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn - Ngô Sĩ Liên
Thái sư Trần Thủ Độ - Ngô Sĩ Liên
Chuyện chức phán sự đền Tản Viên - Nguyễn Dữ
Hồi trống Cổ Thành - La Quán Trung
Tào Tháo uống rượu luận ạnh hùng - La Quán Trung
Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ
Trao duyên (trích Truyện Kiều) - Nguyễn Du

Bài học bổ sung

Bài học liên quan

Từ khóa phổ biến