Bài 4. Hai mặt phẳng song song Toán 11 Cánh diều


Giải mục 1 trang 105, 106, 107, 108 SGK Toán 11 tập 1 - Cánh Diều

Trong không gian cho hai mặt phẳng phân biệt (P) và (Q). Nếu (P) và (Q) có một điểm chung thì chúng có bao nhiêu điểm chung? Các điểm chung đó có tính chất gì?


Giải mục 2 trang 106, 107, 108 SGK Toán 11 tập 1 - Cánh Diều

Cho hai mặt phẳng phân biệt (P) và (Q). Mặt phẳng (P) chứa hai đường thẳng a, b cắt nhau và a, b cùng song song với mặt phẳng (Q) (Hình 61). Hai mặt phẳng (P) và (Q) có điểm chung hay không?


Giải mục 3 trang 108, 109 SGK Toán 11 tập 1 - Cánh Diều

Cho ba mặt phẳng song song (P), (Q), (R). Hai cát tuyến bất kì a và a’ cắt ba mặt phẳng song song lần lượt tại các điểm A, B, C và A’, B’, C’. Gọi \({B_1}\) là giao điểm của AC’ với mặt phẳng (Q) (Hình 66).


Bài 1 trang 109 SGK Toán 11 tập 1 - Cánh Diều

Bạn Chung cho rằng: Nếu mặt phẳng (P) chứa hai đường thẳng a, b và a, b cùng song song với mặt phẳng (Q) thì (P) luôn song song với (Q). Phát biểu của bạn Chung có đúng không? Vì sao?


Bài 2 trang 109 SGK Toán 11 tập 1 - Cánh Diều

Trong mặt phẳng (P) cho hình bình hành ABCD. Qua A, B, C, D lần lượt vẽ bốn đường thẳng a, b, c, d đôi một song song với nhau và không nằm trong mặt phẳng (P). Một mặt phẳng cắt a, b, c, d lần lượt tại bốn điểm A’, B’, C’, D’. Chứng minh rằng A’B’C’D’ là hình bình hành.


Bài 3 trang 109 SGK Toán 11 tập 1 - Cánh Diều

Cho tứ diện ABCD. Lấy \({G_1},{G_2},{G_3}\)lần lượt là trọng tâm của các tam giác ABC, ACD, ADB.


Bài 4 trang 109 SGK Toán 11 tập 1 - Cánh Diều

Cho hai hình bình hành ABCD và ABEF không cùng nằm trong một mặt phẳng.


Lý thuyết Hai mặt phẳng song song - SGK Toán 11 Cánh Diều

I. Hai mặt phẳng song song


Bài học tiếp theo

Bài 5. Hình lăng trụ và hình hộp Toán 11 Cánh diều
Bài 6. Phép chiếu song song. Hình biểu diễn của một hình không gian Toán 11 Cánh diều
Bài tập cuối chương 4 Toán 11 Cánh diều

Bài học bổ sung