Bài 14 trang 218 SBT giải tích 12

Giải bài 14 trang 218 sách bài tập giải tích 12. Giải các phương trình sau:


Giải các phương trình sau:

LG a

\({5^{\cos (3x + {\pi  \over 6})}} = 1\)

Lời giải chi tiết:

Vì  1 = 50  nên ta có \(\displaystyle {5^{\cos (3x + {\pi  \over 6})}} = 1 \Leftrightarrow  \cos (3x + {\pi  \over 6}) = 0\)

\(\displaystyle \Leftrightarrow 3x + {\pi  \over 6} = {\pi  \over 2} + k\pi \) \(\displaystyle \Rightarrow  x = {\pi  \over 9} + k{\pi  \over 3}(k \in Z)\)


LG b

\({6.4^x} - {13.6^x} + {6.9^x} = 0\)

Lời giải chi tiết:

\({6.4^x} - {13.6^x} + {6.9^x} = 0\)                   (1)

Chia cả hai vế cho \({6^x}\), ta có: \((1) \Leftrightarrow 6.{({2 \over 3})^x} - 13 + 6.{({3 \over 2})^x} = 0\)

Đặt \({({2 \over 3})^x} = t(t > 0)\) , ta có:

\(6t - 13 + {6 \over t} = 0\) \( \Leftrightarrow 6{t^2} - 13t + 6 = 0 \) \(\Leftrightarrow \left[ {\matrix{{t = {3 \over 2}} \cr {t = {2 \over 3}} \cr} } \right.\)

+) Với  \(t = {2 \over 3}\) ta có  \({({2 \over 3})^x} = {2 \over 3} \Leftrightarrow x = 1\)

+) Với  \(t = {3 \over 2}\) ta có  \({({2 \over 3})^x} = {3 \over 2} \Leftrightarrow x =  - 1\)


LG c

\({7^{{x^2}}}{.5^{2x}} = 7\)

Lời giải chi tiết:

Logarit hóa hai vế theo cơ số 7, ta được:

\(\begin{array}{l}
{\log _7}\left( {{7^{{x^2}}}{{.5}^{2x}}} \right) = {\log _7}7\\
\Leftrightarrow {\log _7}{7^{{x^2}}} + {\log _7}{5^{2x}} = 1
\end{array}\)

\(\Leftrightarrow  {x^2} + 2x.{\log _7}5 - 1 = 0 \) \(\Leftrightarrow \left[ {\matrix{{x = - {{\log }_7}5 - \sqrt {\log _7^25 + 1} } \cr {x = - {{\log }_7}5 + \sqrt {\log _7^25 + 1} } \cr} } \right.\)


LG d

\({\log _4}(x + 2){\log _x}2 = 1\)

Lời giải chi tiết:

\({\log _4}(x + 2).{\log _x}2 = 1\) (1)

Điều kiện:  \(\left\{ \matrix{x + 2 > 0 \hfill \cr x > 0 \hfill \cr x \ne 1 \hfill \cr} \right. \Leftrightarrow \left\{ \matrix{x > 0 \hfill \cr x \ne 1 \hfill \cr} \right.\)

\((1) \Leftrightarrow{1 \over 2}{\log _2}(x + 2).{1 \over {{{\log }_2}x}} = 1 \) \( \Leftrightarrow {\log _2}\left( {x + 2} \right) = 2{\log _2}x\)

\(\Leftrightarrow {\log _2}(x + 2) = {\log _2}{x^2}\)

\(\Leftrightarrow{x^2} - x - 2 = 0 \Leftrightarrow \left[ {\matrix{{x = - 1(loại)} \cr {x = 2} \cr} } \right.\)

Vậy nghiệm của phương trình là x = 2.


LG e

\(\displaystyle {{{{\log }_3}x} \over {{{\log }_9}3x}} = {{{{\log }_{27}}9x} \over {{{\log }_{81}}27x}}\)

Lời giải chi tiết:

Điều kiện:  x > 0

\( \begin{array}{l}
PT \Leftrightarrow {\log _3}x.{\log _{81}}27x = {\log _{27}}9x.{\log _9}3x\\
\Leftrightarrow {\log _3}x.\dfrac{1}{4}{\log _3}27x = \dfrac{1}{3}{\log _3}9x.\dfrac{1}{2}{\log _3}3x\\
\Leftrightarrow \dfrac{1}{4}{\log _3}x\left( {{{\log }_3}27 + {{\log }_3}x} \right)\\
= \dfrac{1}{6}\left( {{{\log }_3}9 + {{\log }_3}x} \right).\left( {{{\log }_3}3 + {{\log }_3}x} \right)\\
\Leftrightarrow 3{\log _3}x\left( {3 + {{\log }_3}x} \right)\\
= 2\left( {2 + {{\log }_3}x} \right)\left( {1 + {{\log }_3}x} \right)
\end{array}\)

Đặt \({\log _3}x = t\) , ta được  phương trình:

\(\begin{array}{l}
3t\left( {3 + t} \right) = 2\left( {2 + t} \right)\left( {1 + t} \right)\\
\Leftrightarrow 9t + 3{t^2} = 2\left( {{t^2} + 3t + 2} \right)\\
\Leftrightarrow 9t + 3{t^2} = 2{t^2} + 6t + 4\\
\Leftrightarrow {t^2} + 3t - 4 = 0\\
\Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}
t = 1\\
t = - 4
\end{array} \right.\\
\Rightarrow \left[ \begin{array}{l}
{\log _3}x = 1\\
{\log _3}x = - 4
\end{array} \right.\\
\Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}
x = 3\\
x = {3^{ - 4}} = \dfrac{1}{{81}}
\end{array} \right.
\end{array}\)

Vậy phương trình có hai nghiệm  \({x_1} = 3;{x_2} = {1 \over {81}}\)


LG g

\({\log _3}x + {\log _4}(2x - 2) = 2\)

Lời giải chi tiết:

Điều kiện: 

\(\left\{ {\matrix{{x > 0} \cr {2x - 2 > 0} \cr} } \right. \Leftrightarrow x > 1\)

Đặt \({\log _3}x + {\log _4}(2x - 2) = f(x)\)

Dễ thấy các hàm số \(y = {\log _3}x\) và \(y={\log _4}(2x - 2)\) đồng biến nên f(x) là hàm số đồng biến (là tổng của hai hàm đồng biến).

Mặt khác  f(3) = 2 nên ta có:

f(x) > f(3) = 2 với x > 3 và f(x) < f(3) = 2 với 1 < x < 3.

Từ đó suy ra  x = 3 là nghiệm duy nhất.

Bài giải tiếp theo
Bài 15 trang 218 SBT giải tích 12
Bài 16 trang 218 SBT giải tích 12
Bài 17 trang 218 SBT giải tích 12
Bài 18 trang 219 SBT giải tích 12
Bài 19 trang 219 SBT giải tích 12
Bài 20 trang 219 SBT giải tích 12
Bài 21 trang 219 SBT giải tích 12
Bài 22 trang 219 SBT giải tích 12
Bài 23 trang 220 SBT giải tích 12
Bài 24 trang 220 SBT giải tích 12

Video liên quan



Từ khóa