Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác - Phan Bội Châu


Phân tích bài thơ Cảm tác vào nhà ngục Quảng Đông của Phan Bội Châu

Cả bài thơ toát lên một tinh thần bất khuất, một tư thế vững vàng của bậc trượng phu trong cơn sóng gió


Em hãy so sánh “Điếu văn đọc trước mộ Mác” của Ăng-ghen với Văn tế Phan Châu Trinh của Phan Bội Châu.

Nét tương đồng đầu tiên là cả hai bài điếu văn đều hướng tới ca ngợi và gợi nhơ về một con người đã mất...


Phân tích bài thơ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác của Phan Bội Châu

Trong cuốn Văn thơ Phan Bôi Châu, giáo sư Đặng Thai Mai có nhận xét: “Phan Bội Châu là một người can đảm, vui vẻ trong những giờ phút nguy hiểm và hoạn nạn”. Đúng vậy, những ngày bị cầm tù ở Quảng Đông, đối diện với cái chết, Phan vẫn ung dung, lạc quan


Em hãy nêu cảm nghĩ của em sau khi đọc bài Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác

Trước hết đây là bài thơ thể hiện thái độ và khí phách của tác giả trong hoàn cảnh bị chính quyền Quảng Đông (Trung Quốc) bắt cầm tù: ngồi trong tù, người chiến sĩ cách mạng vẫn hiên ngang, bất khuất và giữ một niềm tin sắt son và sự nghiệp cứu nước


Phân tích bài thơ "Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác”(l) của Phan Bội Châu

Tại nhà ngục, ngay đêm đầu tiên, Cụ viết bài thơ Nôm thất ngôn bát cú Đường luật để an ủi. động viên mình.


Cảm nhận về bài thơ “Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác” (2) của Phan Bội Châu

Lúc bấy giờ, nhà thơ đang bị đày đọa vô cùng dã man: cổ đeo gông, chân tay bị xiềng xích trong nhà ngục tử tù Quảng Đông. Có biết cảnh ngộ ấy mới cảm thấy cốt cách và khí phách anh hùng của Phan Bội Châu qua "Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác".


Bài học tiếp theo

Đập đá ở Côn Lôn - Phan Châu Trinh
Muốn làm thằng cuội - Tản Đà
Hai chữ nước nhà - Trần Tuấn Khải
Nhớ rừng – Thế Lữ
Ông đồ – Vũ Đình Liên
Quê hương – Tế Hanh
Khi con tu hú – Tố Hữu
Tức cảnh Pác Bó – Hồ Chí Minh
Ngắm trăng – Hồ Chí Minh
Đi đường – Hồ Chí Minh

Bài học bổ sung

Bài học liên quan

Từ khóa phổ biến