Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Quê hương



Hình ảnh người dân làng chài qua bài thơ Quê hương của Tế Hanh

Hình ảnh thơ vừa lột tả được chân thực, tinh tế cảnh vật và con người của cuộc sống miền biển vừa thể hiện sâu sắc những rung động của tâm hồn nhà thơ.

Phân tích bài thơ Quê hương của Tế Hanh

Quê hương là nguồn cảm hứng vô tận của nhiều nhà thơ Việt Nam và đặc biệt là Tế Hanh – một tác giả có mặt trong phong trào Thơ mới và sau cách mạng vẫn tiếp tục sáng tác dồi dào. Ông được biết đến qua những bài thơ về quê hương miền Nam yêu thương với tình cảm chân thành và vô cùng sâu lắng

Cảm nhận về bài thơ Quê hương của Tế Hanh

Làng tôi ở vốn làm nghề chài lưới. Nước bao vây, cách biển nửa ngày sông

Em hãy lập dàn ý về bài thơ Nhớ con sông quê hương của nhà thơ Tế Hanh

Giới thiệu nhà thơ Tế Hanh với bài Nhớ con sông quê hương (sáng tác năm 1956 đất nước tạm chia cắt, tác giả tập kết về miền Bắc)

Tìm hiểu tâm hồn Tế Hanh qua bài thơ Quê hương của ông

Trong dàn hợp xướng thời Thơ mới, có lẽ cây đàn Tế Hanh đã góp vào những vần thơ vừa khỏe khoắn, trong trẻo, vừa không kém phần nồng đượm, có một âm hưởng đằm thắm riêng

Em hãy nhận xét về tình cảm của Tế Hanh trong bài thơ Quê hương

Bài thơ mở đầu bằng một lời giới thiệu tuy giản dị nhưng chỉ có được ở những người hiểu rõ giá trị của nghề nghiệp làng mình: Làng tôi ở vốn làm nghề chài lưới

Bình giảng 8 câu đầu bài "Quê hương" của Tế Hanh: "Làng tôi ở ... bao la thâu góp gió"

"Quê hương" là bông hoa đẹp nhất trong vườn "Hoa niên" của Tế Hanh. Thể thơ 8 tiếng, chất thơ trong, giọng thơ đầm, hình tượng thơ khỏe... là ấn tượng sâu sắc của chúng ta khi đọc thi phẩm này.

Phân tích đoạn thơ sau trong bài thơ "Quê hưong" của Tế Hanh

Năm 1939, vừa tròn 18 tuổi, đang học Trung học ở Huế, ông viết bài thơ "Quê hương" gửi gắm bao tình thương nhớ, tự hào. "Làng tôi" mà nhà thơ trìu mến nhắc tới là một làng chài nằm ở hạ lưu sông Tra Bồng, thuộc huyện Bình Dương, tỉnh Quảng Ngãi.

Bài học bổ sung

Bài học liên quan

Từ khóa phổ biến